Dự báo chất l−ợng không khí và phản ứng của con ng−ời:

Một phần của tài liệu Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường (Trang 89 - 94)

- Một số nhóm loài chỉ thị sinh cảnh

3. Dự báo chất l−ợng không khí và phản ứng của con ng−ời:

* Ưu điểm:

- Đánh giá tốt thực trạng tình hình ô nhiễm môi tr−ờng lao động tại một số cơ sở sản xuất và dự báo tình hình ô nhiễm môi tr−ờng lao động trong các ngành sản xuất.

- Đánh giá mức độ ô nhiễm môi tr−ờng lao động d−ới tác động của nhiều yếu tố có hại.

- Kết hợp tốt giữa việc đo đạc các thông số môi tr−ờng mang tính chất vật lý khách quan với điều tra thăm dò mang tính chất chủ quan cảm tính và xây dựng mô hình toán học cho ta những kết luận đánh giá chặt chẽ và hoàn chỉnh.

4. Sử dụng hệ số ô nhiễm và mô hình khuyếch tán.

* Ưu điểm:

- Đây là ph−ơng pháp hiện đại, cập nhật ở n−ớc ta trong nhiều năm nay. - Ch−ơng trình monitoring môi tr−ờng sẽ giúp cho dự báo tốt.

- Phối hợp xác định vùng ô nhiễm cực đại, vùng ranh giới an toàn, vùng báo động về sức khoẻ.

2.9.3. Đề xuất nội dung nghiên cứu nhằm đ−a ra dự báo sức khoẻ ng−ời lao động và cộng đồng dân c− theo các tác nhân gây ô nhiễm . động và cộng đồng dân c− theo các tác nhân gây ô nhiễm .

áp dụng đồng bộ một số ph−ơng pháp dự báo cùng một lúc ở một không gian nhất định.

- Ph−ơng pháp hàng đầu cho ô nhiễm đô thị là sử dụng hệ số ô nhiễm và mô hình khuyếch tán. Ph−ơng pháp này đ−ợc Phạm Ngọc Đăng và nhiều tác giả áp dụng thành công ở Việt Nam về đánh giá rủi ro môi tr−ờng (ERA) và Đào Ngọc Phong về ERA sức khoẻ.

- Tất cả các nơi nên phối hợp ph−ơng pháp trên với ph−ơng pháp hồi cứu quá khứ (diễn biến từ 5-10 năm) để dự báo t−ơng lai (nghiên cứu tỷ lệ bệnh tật và tỷ lệ tử vong của dân c−). Ph−ơng pháp này thúc đẩy các cơ quan nghiên cứu đ−a dữ liệu vào Network nhiều năm. Các niên giám sức khoẻ, môi tr−ờng trong nhiều năm nay ở n−ớc ta đã là cơ sở dữ liệu tốt cho nghiên cứu.

- Phối hợp đặc hiệu riêng cho các khu vực công nghiệp, nghiên cứu của Lê Vân Trình - Đặng Hanh Thông kết hợp tốt giữa đo đạc các thông số môi tr−ờng và từng yếu tố phối hợp với đánh giá chủ quan về phản ứng sức khoẻ.

2.10. Ph−ơng pháp đánh giá diễn biến và dự báo môi tr−ờng các

làng nghề ở hai vùng KTTĐ

Trong những năm qua, nhiều ngành nghề truyền thống ở nông thôn đã đ−ợc khôi phục, bảo tồn và phát triển cùng với sự xuất hiện một số nghề mới, đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng. Bên cạnh mặt tích cực, thì hoạt động sản xuất tại làng nghề cũng gây ảnh h−ởng xấu tới môi tr−ờng, sức khoẻ cộng đồng và làm xuất hiện xung đột môi tr−ờng ở nông thôn. Vì vậy việc đánh giá diễn biến và dự báo môi tr−ờng các làng nghề có một ý nghĩa cần thiết để đ−a ra ph−ơng án bảo vệ môi tr−ờng phù hợp với phát triển kinh tế xã hội tại các khu vực có làng nghề nói riêng và các vùng KTTĐ có làng nghề nói chung.

2.10.1. Vài nét tổng quan về làng nghề

Hiện nay, theo tiêu chí "làng nghề là các làng nông thôn Việt Nam tồn tại hoạt động của các nghề tiểu thủ công, phi nông nghiệp có tối thiểu 30% số lao động của làng tham gia và đóng góp ít nhất 50% tổng giá trị sản xuất và thu nhập chung của

làng", cả n−ớc có khoảng 1450 làng nghề, trong đó có trên 300 làng nghề truyền thống, phân bố trên 58/63 tỉnh thành thuộc cả ba miền (số liệu năm 2001).

Bảng 2.25 :Phân bố các làng nghề ở Việt Nam

Khu vực Số tỉnh có nghề Số làng nghề (làng) Phần trăm, %

Miền Bắc 25/25 972 67

Miền Trung 13/16 290 20

Miền Nam 18/20 188 13

Tổng 56/61 1.450 100

Tại các làng nghề trong cả n−ớc hiện có khoảng 10 triệu lao động th−ờng xuyên và khoảng 4 triệu lao động thời vụ, chiếm khoảng 29% lực l−ợng lao động nông thôn với thu nhập bình quân của lao động nghề gấp 3 - 4 lần thu nhập của lao động thuần nông. Năm 2000, hoạt động tại các làng nghề cả n−ớc đạt giá trị sản l−ợng khoảng 40.000 tỷ đồng, trong đó tổng giá trị hàng xuất khẩu từ các làng nghề là 562 triệu USD với các mặt hàng nh− gốm sứ mỹ nghệ, mây tre đan, dệt lụa, gỗ mỹ nghệ, thảm và đồ gỗ gia dụng.

Sản xuất tại các làng nghề chủ yếu là quy mô nhỏ, cơ sở sản xuất nhỏ xen lẫn khu dân c− tập trung thành cụm. Phần lớn làng nghề không có ranh giới rõ rệt giữa khu sản xuất và khu vực sinh hoạt dân c−. Thêm vào đó công nghệ sản xuất thủ công, lạc hậu, các thiết bị cũ chắp vá, thiếu đồng bộ, trình độ tay nghề không đồng đều, truyền nghề chủ yếu qua kinh nghiệm và tự mày mò học hỏi nên thiếu các thợ lành nghề đ−ợc đào tạo toàn diện ở các tr−ờng đào tạo nghề cơ bản và chính quy,... dẫn tới năng suất lao động không cao, phát sinh nhiều chất thải, điều kiện lao động thấp kém. Tất cả các tồn tại trên đã góp phần làm cho ô nhiễm tại làng nghề càng trở nên nghiêm trọng, ảnh h−ởng tới môi tr−ờng và đời sống con ng−ời và ảnh h−ởng tới sự phát triển bền vững của làng nghề trong quá trình phát triển kinh tế của đất n−ớc.

Nhằm mục tiêu theo dõi diễn biến và dự báo môi tr−ờng các làng nghề, thì trong nhiều cách phân loại về làng nghề, phân loại theo ngành nghề sản xuất và loại hình sản phẩm là hợp lý nhất vì mang những đặc điểm chung về công nghệ, kỹ thuật sản xuất, tiêu thụ nguyên nhiên liệu và nguồn phát sinh cũng nh− dạng và tính chất của chất thải thải ra môi tr−ờng và gây ô nhiễm.

Bảng 2.26 : Phân loại làng nghề theo ngành nghề

TT Phân loại Số l−ợng

(làng) Phần trăm %

1. Chế biến l−ơng thực, thực phẩm 98 6,75

2. Dệt nhuộm, may mặc và tơ tằm, đồ da 319 22

3. SX vật liệu xây dựng, gốm, sành sứ thuỷ tinh 741 51,1

4. Thủ công mỹ nghệ 95 6,55

5. Chế biến lâm thổ sản 55 3,79

6. Cơ khí, chế tạo, đúc kim loại 51 3,51

7. Tái chế chất phế thải, phế liệu 6 0,43

8. Các ngành khác 85 5,86

Tổng cộng: 1.450 100

2.10.2. Hoạt động làng nghề tại hai vùng KTTĐ phía Bắc và phía Nam

đối đa dạng, có khả năng phát triển kinh tế theo h−ớng đa ngành. Hoạt động của các làng nghề ở vùng ven thành phố và nông thôn phát triển khá mạnh.

Theo tiêu chí làng nghề đã đề cập ở trên, hiện nay trong khu vực có tới 129 làng nghề với nhiều loại hình sản xuất khác nhau, chủ yếu là các làng nghề thủ công mỹ nghệ 46%, chế biến nông sản thực phẩm 15%, gốm sứ vật liệu xây dựng, dệt nhuộm cơ khí, giết mổ, chăn nuôi,.... Làng nghề tập trung chủ yếu ở tỉnh Hải d−ơng và các huyện ngoại thành của Hà Nội,... là vùng đồng bằng, và rất ít làng nghề ở tỉnh Quảng Ninh. D−ới đây là phân bố các làng nghề tại khu vực KTTĐPB.

Bảng 2.27 : Làng nghề thuộc vùng KTTĐPB Tên Tổng số làng nghề Mỹ nghệ, đồ gỗ (1) Chế biến nông sản thực phảm (2) Tái chế chất thải (3) Dệt nhuộm, tơ tằm (4) Gốm sứ và vật liệu xây dựng (5) Nghề khác (6) Hà Nội 46 7 19 3 5 5 7 Hải D−ơng 70 12 27 7 21 3 Hải Phòng 9 6 1 2 Quảng Ninh 4 2 1 1 Tổng cộng: 129 19 54 11 29 9 7

Hoạt động của các làng nghề đã tạo nên nhiều sản phẩm phong phú, đa dạng và tạo công ăn việc làm cho bà con nông dân trong những lúc nông nhàn, thiếu đất đai canh tác, nâng cao đời sống.

Phạm vi nghiên cứu của vùng KTTĐPN gồm 4 tỉnh và thành phố: Hồ Chí Minh, Bình D−ơng, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu. Đây là vùng chuyển tiếp giữa Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Khu vực này có nhiều lợi thế so với các vùng khác, nằm trên các trục giao thông quan trọng, có nhiều khả năng thu hút vốn đầu t−, có hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển nên vùng KTTĐPN này có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Đó cũng là điều kiện thuận lợi để các làng nghề phát triển, tuy nhiên cũng do đặc thù của vùng đất mới, nông nghiệp và đất đai thuận lợi nên mật độ làng nghề ở khu vực này không lớn nh− ở vùng KTTĐPB. Hiện nay trong cả khu vực có 39 làng nghề với nhiều loại hình sản phẩm khác nhau, chủ yếu là chế biến nông sản thực phẩm (33,3%), thủ công mỹ nghệ (17,9%), gốm sứ và vật liệu xây dựng (20,5%) và nhiều loại hình làng nghề khác. Các làng nghề chủ yếu tập trung ở các vùng ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình D−ơng,... sau đó là Đồng Nai. Đặc biệt, nếu theo tiêu chí về làng nghề đã đề cập ở trên thì ở Bà Rịa - Vũng Tàu không có làng nghề. Hoạt động sản xuất của các làng nghề thuộc vùng KTTĐ này có tổng giá trị sản l−ợng là 102.622 triệu đồng/năm.

Bảng 2.28 : Làng nghề thuộc vùng KTTĐPN Tên Tổng số làng nghề Mỹ nghệ, đồ gỗ Chế biến nông Tái chế (3) Dệt nhuộm, tơ tằm Gốm sứ và vật liệu xây Nghề khác (6) 87

(1) sản thực phảm (2) (4) dựng (5) Đồng Nai 4 3 0 0 0 1 0 Bình D−ơng 13 1 6 0 0 6 0 TP. Hồ Chí Minh 22 3 7 5 5 1 1 Bà Rịa - Vũng Tàu 0 0 0 0 0 0 0 Tổng cộng: 39 7 13 5 5 8 1

Cũng nh− các làng nghề khác trên cả n−ớc, hiện trạng môi tr−ờng và tác động của hoạt động sản xuất nghề tới môi tr−ờng các làng nghề thuộc hai vùng KTTĐ phía Bắc và phía Nam mang một số đặc điểm sau :

- Ô nhiễm môi tr−ờng tại làng nghề là hình thái ô nhiễm tập trung trong phạm vi một khu vực thôn, làng xã,... nông thôn. Khu vực này là tập hợp của nhiều nguồn ô nhiễm dạng điểm (cơ sở sản xuất nhỏ) ảnh h−ởng trực tiếp đến không gian liền kề và chính là khu dân c− nên tác động trực tiếp tới sức khoẻ cộng đồng.

- Ô nhiễm môi tr−ờng của làng nghề mang đậm nét đặc thù của hoạt động sản xuất theo ngành nghề và loại hình sản phẩm và tác động trực tiếp tới môi tr−ờng n−ớc, khí, đất của khu vực.

- Ô nhiễm môi tr−ờng của làng nghề thể hiện rất rõ ở môi tr−ờng lao động không đạt tiêu chuẩn nh− độ ồn, ánh sáng, độ rung, độ ẩm, nhiệt độ, bụi.

- Ô nhiễm môi tr−ờng ở các làng nghề ảnh h−ởng rõ rệt tới sức khoẻ của ng−ời lao động và bà con dân c− trong làng.

Kết quả nghiên cứu điều tra hiện trạng kinh tế xã hội và môi tr−ờng làng nghề Việt Nam cho thấy còn nhiều trở ngại đối với sự phát triển và bảo vệ môi tr−ờng làng nghề nh− :

- Quy mô sản xuất ở làng nghề phần lớn ở quy mô hộ gia đình (chiếm 80% cơ sở). Sản xuất có tính tự phát, đầu ra sản phẩm phụ thuộc nhiều vào nhu cầu của thị tr−ờng. Sản xuất và sinh hoạt xen kẽ nhau, phát thải ô nhiễm do sản xuất ảnh h−ởng tới chất l−ợng môi tr−ờng.

- Chủ cơ sở sản xuất làng nghề có nguồn gốc nông dân, có t− t−ởng t− hữu đua tranh theo lợi nhuận, không quan tâm đến tác động xấu tới môi tr−ờng và sức khoẻ. Chủ tr−ơng đầu t− ph−ơng tiện sản xuất cũ, chắp vá, quy trình lao động thủ công, dễ thu nhận nhân công rẻ, sẵn sàng sử dụng nguyên nhiên liệu rẻ tiền, hoá chất độc hại để hạ giá thành tăng tính cạnh tranh.

- Quan hệ sản xuất là t− hữu nh−ng gắn bó nhiều với quan hệ làng xã, dòng tộc. Nhiều nghề truyền thống còn sản xuất theo kiểu "bí truyền" trong dòng họ, không chịu truyền nghề, nên cản trở việc áp dụng kỹ thuật mới cũng nh− ít khuyến khích sáng kiến của ng−ời lao động nên điều kiện lao động thấp, nhiều chất thải,...

nhiên liệu, phát thải nhiều chất ô nhiễm, ảnh h−ởng tới giá thành sản phẩm và chất l−ợng môi tr−ờng. Nếu do cạnh tranh thị tr−ờng mà dân làng nghề phải đầu t− đổi mới công nghệ, kỹ thuật sản xuất thì đầu t− này không phải là đầu t− cho kỹ thuật môi tr−ờng. Hầu hết các làng nghề đều không có hệ thống xử lý chất thải tr−ớc khi thải vào môi tr−ờng.

- Vốn đầu t− và khả năng tài chính tại các làng nghề quá thấp, khó có điều kiện phát triển hoặc đổi mới theo h−ớng thân thiện với môi tr−ờng.

- Lao động làng nghề chủ yếu là lao động thủ công, văn hóa thấp, học nghề theo kinh nghiệm nên ảnh h−ởng tới nhận thức về công tác bảo vệ môi tr−ờng - ch−a có ý thức về điều kiện môi tr−ờng lao động, chỉ cần có việc làm và thu nhập.

- Công tác quản lý bảo vệ môi tr−ờng tại các làng nghề còn yếu kém ch−a có quy hoạch môi tr−ờng, ch−a có ch−ơng trình giáo dục môi tr−ờng, ch−a hiểu biết về tác động của ô nhiễm và các biện pháp phòng tránh. Vì vậy, các sự cố rủi ro môi tr−ờng th−ờng xảy ra ảnh h−ởng trực tiếp tới đời sống làng nghề.

- Thiếu các chính sách và giải pháp cải thiện môi tr−ờng đồng bộ, toàn diện từ trung −ơng tới địa ph−ơng có liên quan tới phát triển bền vững làng nghề, các chính sách về kinh tế, chính sách về môi tr−ờng, chính sách hỗ trợ cho công tác cải thiện môi tr−ờng. Ch−a có sự gắn kết giữa các tập tục, h−ơng −ớc với công tác cải thiện môi tr−ờng làng nghề. Các giải pháp quy hoạch, quản lý tới các giải pháp kỹ thuật nhằm xử lý chất thải, cải thiện từng b−ớc môi tr−ờng làng nghề.

Tất cả những tồn tại trên đã ảnh h−ởng tới sự phát triển và môi tr−ờng làng nghề. Nghiên cứu đánh giá diễn biến và dự báo môi tr−ờng một vùng kinh tế trong đó có hoạt động của các làng nghề không thể không quan tâm tới diễn biến và dự báo môi tr−ờng làng nghề của khu vực đó.

2.10.3. Ph−ơng pháp luận đánh giá diễn biến và dự báo môi tr−ờng làng nghề hai vùng KTTĐ hai vùng KTTĐ

Việc đánh giá diễn biến và dự báo về môi tr−ờng tại các làng nghề thuộc hai vùng KTTĐ dựa trên các tiêu chuẩn mang tính khoa học và chuẩn mực là hết sức cần thiết, để làm cơ sở cho việc xây dựng các kế hoạch kinh tế xã hội cho các khu vực có làng nghề cũng nh− góp phần đề xuất các giải pháp Bảo vệ Môi tr−ờng một cách hiệu quả phù hợp với đặc thù của hai vùng KTTĐ phía Bắc và phía Nam.

Một phần của tài liệu Phương pháp luận đánh giá diễn biến môi trường (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)