4.1.3.1. Số l-ợng hạch đ-ợc kiểm tra và hạch di căn
Bảng 4.1. So sánh tình trạng di căn hạch qua các nghiên cứu
Tác giả n Hạch không di căn Hạch di căn
Trịnh Hồng Sơn (2001) [41] 306 19,2% 80,8 Phạm Duy Hiển (2001) [22] 429 13,1% 86,9 Vũ Hải (2002) [16] 150 32,6% 67,4%
Lê Minh Quang
(2002) [36]
171 44,4% 55,6%
Hà Hải Nam (2011) 65 53,8% 46,2%
Số l-ợng hạch đ-ợc kiểm tra trong nghiên cứu này là 17,98 ± 5,87, ít nhất là 8 hạch, nhiều nhất là 37 hạch. Kết quả này t-ơng đ-ơng với nghiên cứu của tác giả Trịnh Hồng Sơn (2001) với 18,58 hạch khi phẫu thuật vét hạch DII [41]. Tuy nhiên, tỷ lệ hạch di căn trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với các tác giả khác. Điều này có thể do tỷ lệ ung th- dạ dày sớm trong nghiên cứu này (40,0%) cao hơn so với các tác giả khác. Mặt khác, tỷ lệ hạch di căn không chỉ phụ thuộc vào giai đoạn T mà nó còn phụ thuộc vào số l-ợng hạch đ-ợc kiểm tra. Theo Trịnh Hồng Sơn, càng nạo vét đ-ợc nhiều hạch thì càng thấy hạch di căn [41].
4.1.3.2. Phân loại độ xâm lấn của khối u
Độ xâm lấn của khối u theo chiều dày của thành dạ dày đóng vai trò quan trọng tiên l-ợng bệnh UTDD. Theo phân loại mới của AJCC 2010, có sự thay đổi nhỏ trong cách phân loại xâm lấn của khối u, giai đoạn T3 là khi u xâm
lấn lớp d-ới thanh mạc, ch-a xâm lấn thanh mạc hay cấu trúc lân cận, giai đoạn T4 là khi u xâm lấn thanh mạc hoặc cấu trúc lân cận. Theo cách phân loại tr-ớc đây, T3 là u đã xâm lấn thanh mạc, T4 là khi u đã xâm lấn cấu trúc lân cận [49]. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá độ xâm lấn dựa trên kết quả giải phẫu bệnh (pT).
Bảng 4.2. So sánh mức độ xâm lấn khối u qua các nghiên cứu
Tác giả pT1 pT2 pT3 pT4 Hoàng Xuân Lập (1998) [30] 0 60% 23% 17% Vũ Hải (2002) [16] 5% 15% 42% 38% Phạm Duy Hiển (2001) [22] 3,5% 5,8% 26,1% 64,6%
Lê Minh Quang
(2002) [36] 8,8% 26,9% 42,1% 22,2%
Hà Hải Nam (2011) 27,7% 16,9% 20% 35,4%
Nhìn chung, trong nghiên cứu này gặp nhiều tr-ờng hợp bệnh nhân đến viện khi khối u còn ở giai đoạn sớm (44,6%), nhất là giai đoạn khối u còn khu trú ở lớp niêm mạc hoặc d-ới niêm mạc dạ dày (27,7%). Giai đoạn T3,T4 theo cách phân loại mới ít gặp hơn so với các tác giả khác phân loại theo cách phân loại cũ, có thể do trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ xét đến những tr-ờng hợp bệnh nhân còn có chỉ định phẫu thuật triệt căn, không tính đến bệnh nhân phẫu thuật thăm dò hay phẫu thuật triệu chứng.
4.1.3.3. Phân loại hạch di căn
Cùng với sự thay đổi về phân loại giai đoạn T, phân loại di căn hạch theo AJCC 2010 cũng có sự thay đổi đáng kể. Thay vì đánh giá di căn từ 1-6 hạch là giai đoạn N1 nh- tr-ớc đây thì theo cách đánh giá mới, di căn từ 1-2 hạch
đã đ-ợc xếp giai đoạn N1, di căn 3-6 hạch là N2, từ 6-15 hạch là N3a và từ 16 hạch trở lên là N3b.
Bảng 4.3. Phân loại giai đoạn hạch giữa các nghiên cứu
Tác giả pN0 pN1 pN2 pN3
Bùi ánh Tuyết (2003) [46] 34,4% 44,8% 20,8% 0
Trịnh Hồng Sơn (2001) [41] 19,28% 52,94% 21,24% 6,54%
Lê Minh Quang (2002) [36] 44,4% 31,6% 24% 0
Hà Hải Nam (2011) 53,8% 15,5% 21,5% 9,2%
Kết quả nghiên cứu cho thấy, giai đoạn pN0 chiếm tỷ lệ cao nhất (53,8%), giai đoạn pN1 có tỷ lệ thấp hơn trong khi giai đoạn pN3 có tỷ lệ cao hơn các nghiên cứu khác do cách xếp loại mới đã coi di căn từ 7 hạch trở lên là di căn N3, trong khi đó theo cách phân loại cũ phải di căn từ 16 hạch trở lên mới là di căn N3.
4.1.3.4. Giai đoạn TNM trong UTDD (phân loại AJCC-2010) Bảng 4.4. So sánh giai đoạn UTDD qua các nghiên cứu
Tác giả n GĐ1 GĐ2 GĐ3 GĐ4
Wanabo (1993) [101] 18365 17% 17% 36% 31%
Trịnh Hồng Sơn (2001) [41] 306 4,57% 9,48% 61,43% 24,52%
Phạm Duy Hiển (2001) [22] 457 0 7,7% 26,3% 66%
Lê Minh Quang (2002) [36] 171 28,6% 17% 38,6% 15,8%
Hà Hải Nam (2011) 65 40% 16,9% 43,1% 0%
Qua bảng trên, chúng tôi thấy rằng, tỷ lệ bệnh nhân UTDD 1/3 d-ới ở giai đoạn I,II chiếm tỷ lệ trên 50%, giai đoạn III chiếm 43,1%, không có bệnh nhân ở giai đoạn IV. Tỷ lệ bệnh nhân ở giai đoạn I và II của chúng tôi cao hơn các nghiên cứu khác có lẽ do nghiên cứu chỉ đề cập đến những tr-ờng hợp
bệnh nhân còn có chỉ định phẫu thuật triệt căn, không tính đến những tr-ờng hợp phẫu thuật tạm thời. Mặt khác, theo phân loại mới của AJCC 2010, chỉ những tr-ờng hợp có di căn xa mới xếp vào giai đoạn IV. Trong nghiên cứu của chúng tôi không gặp tr-ờng hợp nào có di căn xa nên tỷ lệ bệnh nhân ở giai đoạn IV là 0%.