Vào thế kỷ 19, một phẫu thuật viên ng-ời Bỉ - bác sĩ Henroz đã chế tạo ra một thiết bị thử nghiệm trên chó dùng để ghép nối hai đoạn ruột có kích th-ớc gần t-ơng tự nhau. Tuy nhiên, thử nghiệm này đã thất bại. Các phẫu
thuật viên khác cùng thời nh- bác sĩ Travers, Lembert, Denans cũng b-ớc đầu tìm hiểu và có những ý t-ởng về dụng cụ cắt nối sử dụng trong phẫu thuật bụng, nh-ng đều không mang lại kết quả nh- mong đợi.
Đến năm 1908, bác sĩ Humer Hultl, phẫu thuật viên ng-ời Hungari, với sự giúp đỡ của kỹ s- chế tạo máy- Victor Fisher, đã sáng tạo ra một loại máy có chức năng đóng mỏm cụt dạ dày bằng đinh ghim, áp dụng trong phẫu thuật dạ dày. Tr-ớc đó, ông đã bỏ rất nhiều công sức nghiên cứu về lực tác động lên các tổ chức khác nhau khi sử dụng máy dập ghim (stapler). Ông cho rằng, máy dập ghim bằng kim loại với hai hàng đinh ghim đặt so le nhau sẽ giúp cải thiện đáng kể lực ép lên tổ chức đ-ợc ghim. Nguyên lý này đ-ợc ông đ-a vào thiết kế của mình. Tuy nhiên, thiết kế của ông thời kỳ ấy còn rất nặng và cồng kềnh, gây khó khăn khi sử dụng. Do đó, đến năm 1920, một phẫu thuật viên ng-ời Hungary khác có tên Adalar von Petz đã thiết kế một thiết bị đóng bằng ghim khác, nhẹ và dễ sử dụng hơn. Nh-ợc điểm trong thiết kế này là việc bỏ qua cấu tạo 2 hàng đinh ghim đặt so le và chỉ sử dụng đ-ợc một lần nên khi sử dụng để thực hiện miệng nối đã để lại biến chứng rò miệng nối khá nhiều.
Sau chiến tranh thế giới thứ II, máy stapler đ-ợc tiếp tục nghiên cứu, phát triển ở Liên Xô (cũ). Chiến tranh đã làm giảm đáng kể số l-ợng các phẫu thuật viên, gây ra sự thiếu hụt nghiêm trọng đội ngũ nhân viên y tế tại các bệnh viện của Liên Xô. Điều này đã dẫn đến việc thành lập một Học viện nghiên cứu ứng dụng các thiết bị, dụng cụ dùng trong phẫu thuật tại Liên Xô vào năm 1940 (Scientific Institute for Experimental Surgical Apparatus and Instrument). Dụng cụ đầu tiên từ ch-ơng trình này là thiết kế ứng dụng trong phẫu thuật nối mạch máu, đ-ợc giới thiệu năm 1951. Hiệp hội này về sau đã phát triển rất nhiều các loại máy cắt-nối khác nhau, mỗi một máy lại có một kích cỡ, loại đinh ghim và vị trí áp dụng khác nhau. Những máy cắt nối này khi sử dụng đều tạo nên hai hàng đinh ghim đôi và có khả năng cắt giữa hai hàng đinh ghim
đôi này. Tuy nhiên các máy cắt nối này khi sử dụng vẫn để lại nhiều biến chứng nh- rò, chảy máu, phải tháo lắp rất phức tạp tr-ớc mỗi lẫn sử dụng.
Năm 1967, phẫu thuật viên ng-ời Mỹ- Mark Ravitch, trong lần đến thăm Kiev và chứng kiến các phẫu thuật viên Liên Xô phẫu thuật cắt thùy phổi bằng máy, ông ta đã xin mua lại bản quyền các loại máy này để đ-a về n-ớc, phát triển thành một dụng cụ hoàn toàn mới của Mỹ, có khả năng tái sử dụng với băng đinh ghim (cartridge) titan đã tiệt trùng, máy cắt nối có các độ dài khác nhau và chia làm 2 loại: máy cắt nối thẳng (linear cutter) và máy cắt nối dạng vòng (circular cutter). Một kỷ nguyên mới của các thế hệ máy cắt nối bằng đinh ghim ra đời [96].