Quả đúng là nhiều phụ nữ qua nhiều thế hệ đã bị khai thác hoặc mang gánh

Một phần của tài liệu 2013-11-00-liahona-vie (Trang 34)

thế hệ đã bị khai thác hoặc mang gánh nặng không công bằng trong gia đình lẫn nơi làm việc, nhưng lòng vị tha và sự hy sinh không cần và không nên trở nên bị lạm dụng hoặc lợi dụng. Anh Cả Bruce C. Hafen nhận xét: “Nếu ‘vị tha’ có nghĩa là một người phụ nữ phải từ bỏ nguồn gốc và sự phát triển của cá nhân mình, thì sự hiểu biết về lòng vị tha là sai. . . . Nhưng khuôn mẫu giải phóng trong ngày nay đi quá xa theo cách khác, phụ nữ bị rập khuôn cho

độc lập thái quá của gia đình họ. Một

quan điểm hợp lý hơn là vợ chồng là phụ

thuộc lẫn nhau. . . . Các nhà phê bình đã

chuyển những người mẹ từ sự phụ thuộc đến sự độc lập đã bỏ qua mức ở giữa là sự phụ thuộc lẫn nhau. Những người di chuyển những người mẹ từ lòng vị tha đến tính ích kỷ đã bỏ qua mức ở giữa của sự phục vụ tự chọn mà góp phần vào sự phát triển cá nhân của người phụ nữ. Vì những điều thái quá này, nên cuộc tranh luận về giá trị của tình mẫu tữ, trớ trêu thay, đã làm cho xã hội nói chung coi thường không chỉ những người mẹ không thôi mà còn cả phụ nữ nói chung nữa” (“Motherhood and the Moral Influence of Women” [bài nói chuyện tại World Congress of Families II, Geneva, Plenary Session IV, ngày 16 tháng Mười Một năm 1999], http://worldcongress. org/wcf2_spkrs/wcf2_hafen.htm). 9. Một người mẹ trong một bài xã luận Wall

Street Journal đã nhận xét: “Ngoại trừ một

số người Mặc Môn, những người truyền đạo và người Do Thái Chính Thống Giáo, các nhóm người chúng ta không biết làm thế nào để dạy cho các con trai và con gái của mình đừng hủy hoại thân thể của chúng dễ dàng như vậy. . . . Tuy nhiên, trong số các bạn gái của tôi, ước muốn khước từ rất mãnh liệt. Tôi không biết một người nào trong số họ không có cảm giác khó chịu kéo dài về quá khứ tình dục của mình. Và không một người phụ nữ nào mà tôi từng hỏi về chủ đề này đã nói rằng người ấy ước muốn ‘kinh nghiệm’ nhiều hơn” ( Jennifer Moses, “Why Do We Let Them Dress Like That?” Wall Street Journal,

ngày 19 tháng Ba năm 2011, C3). 10. Margaret D. Nadauld, “Niềm Vui để Được

Làm Người Phụ Nữ,” Liahona, tháng Giêng năm 2001, 18.

Một phần của tài liệu 2013-11-00-liahona-vie (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)