V. Cố Gắng Để Đạt Được Các Thuộc Tính
Anh Em Chẳng Phải Là Người Ngoạ
là kẻ ở trọ nữa, nhưng là người đồng quốc với các thánh đồ, và là người nhà của Đức Chúa Trời.” 3
Từ người ngoại xuất phát từ tiếng La Tinh extraneus, có nghĩa là “bên
ngoài” hoặc “từ bên ngoài.” Nói chung, từ này chỉ một người nào đó là một “người ngoài” vì nhiều lý do, cho dù đó là vì nguồn gốc, văn hóa, ý kiến, hoặc tôn giáo. Là các môn đồ của Chúa Giê Su Ky Tô cố gắng để sống trong thế gian nhưng không thuộc vào thế gian, đôi khi chúng ta cảm thấy như là người ngoài. Chúng ta, tốt hơn so với nhiều người, biết rằng cơ hội nào đó có thể đóng lại trước những người được coi là khác biệt.
Dân của Thượng Đế đã luôn luôn được truyền lệnh phải chăm sóc tất cả mọi cá nhân nào là người lạ hoặc những người có thể được xem là khác biệt. Trong thời xưa, một người lạ được hưởng lợi từ cùng một nghĩa vụ tiếp đãi như là một góa phụ hay một trẻ mồ côi. Giống như họ, người lạ đang ở trong một tình huống bơ vơ bất lực, và sự sống còn của người ấy tùy thuộc vào sự bảo vệ nhận được từ trên khắp thế giới là một điều có thật
và hiển nhiên.
Chức vụ kêu gọi của tôi đã đưa tôi đi đến nhiều quốc gia và cho tôi đặc ân để chủ tọa trong nhiều buổi họp. Khi nhìn vào nhiều giáo đoàn khác nhau, tôi thường thấy các tín hữu đại diện cho nhiều quốc gia, ngôn ngữ và nền văn hóa. Một khía cạnh tuyệt vời của gian kỳ phúc âm của chúng ta là phúc âm không bị giới hạn trong một khu vực địa lý hoặc một nhóm quốc gia. Phúc âm là toàn cầu và phổ biến, đang chuẩn bị cho sự trở lại vinh quang của Vị Nam Tử của Thượng Đế bằng cách quy tụ “con cái Ngài từ bốn phương trời của thế gian.” 1
Mặc dù các tín hữu của Giáo Hội ngày càng đa chủng tộc, nhưng di sản thiêng liêng của chúng ta vượt qua những điểm khác biệt giữa chúng ta. Là tín hữu của Giáo Hội, chúng ta được cho phép làm một phần tử của gia tộc Y Sơ Ra Ên. Chúng ta trở thành các anh chị em với nhau, những người cùng thừa hưởng dòng dõi thuộc linh. Thượng Đế đã hứa với Áp Ra Ham rằng “tất cả những ai tiếp nhận Phúc Âm này sẽ được gọi theo tên của [ông], và sẽ được xem như dòng dõi
Bài của Giám Trợ Gérald Caussé
Đệ Nhất Cố Vấn trong Giám Trợ Đoàn Chủ Tọa
Vào lúc này hay lúc khác, hầu hết chúng ta đều đã ở trong một hoàn cảnh mới mẻ khi chúng ta cảm thấy xa lạ và không an toàn. Hoàn cảnh này đã xảy ra với gia đình chúng tôi cách đây khoảng năm năm sau khi Chủ Tịch Thomas Monson đưa ra lời kêu gọi tôi để phục vụ với tư cách là một Vị Thẩm Quyền Trung Ương của Giáo Hội. Sự kêu gọi này đòi hỏi gia đình chúng tôi phải dọn từ chỗ ở tuyệt đẹp nơi chúng tôi đã sống vui vẻ trong suốt hơn hai thập niên. Vợ chồng tôi vẫn còn nhớ những phản ứng tức thời của con cái khi chúng biết về sự thay đổi đó. Con trai 16 tuổi của chúng tôi kêu lên: “Không sao cả. Cha mẹ có thể đi, con sẽ ở lại!”
Rồi sau đó nó nhanh chóng quyết định đi cùng với chúng tôi và trung thành chấp nhận cơ hội mới này trong cuộc sống của nó. Cuộc sống ở môi trường mới trong một vài năm qua hóa ra là một kinh nghiệm học hỏi và thú vị đối với gia đình chúng tôi, nhất là nhờ sự đón tiếp nồng hậu và lòng nhân từ của Các Thánh Hữu Ngày Sau. Vì đã sống ở các quốc gia khác nhau, nên chúng tôi đã trở nên biết ơn rằng tình đoàn kết của dân Chúa
Anh Em Chẳng Phải Là Người Ngoại Người Ngoại