V. Cố Gắng Để Đạt Được Các Thuộc Tính
Luôn Luôn Giữ Chặt
sắt cho tới khi họ đến được bên cây thì rạp mình xuống và ăn trái cây ấy.” 3
Đối với nhóm người này, thanh sắt tượng trưng cho sự an toàn và an ninh duy nhất mà họ có thể tìm thấy, và họ đã luôn luôn giữ chặt; họ từ chối không thả ra, ngay cả đối với một điều giản dị như một buổi chiều Chủ Nhật lái xe đi về vùng quê chơi.
Về nhóm người này, Anh Cả David A. Bednar đã dạy: “Cụm từ chính trong câu này là ‘luôn luôn giữ chặt’ thanh sắt. . . . Có lẽ nhóm người
thứ ba này luôn luôn đọc và nghiên cứu cùng tra cứu những lời của Đấng
Ky Tô. . . . Đây là nhóm người mà các anh chị em và tôi nên cố gắng để gia nhập.” 4
Những người trong chúng ta là tín hữu của Giáo Hội của Thượng Đế ngày nay đã lập các giao ước để noi theo Chúa Giê Su Ky Tô và tuân theo các giáo lệnh của Thượng Đế. Tại lễ báp têm, chúng ta đã giao ước là sẽ đứng làm nhân chứng của Đấng Cứu Rỗi,5 để cứu giúp những người yếu cám dỗ để lựa chọn một con đường
khác, tiên tri Lê Hi trong Sách Mặc Môn đã chia sẻ một khải tượng với gia đình của ông trong đó ông “thấy những đám đông không kể xiết, trong số ấy có nhiều người đang cố sức tiến tới để đi tới con đường dẫn đến cây nơi [ông] đang đứng.
“Và . . . họ tiến vào và bắt đầu đi trên con đường dẫn đến cây ấy.
“Và . . . có một đám sương mù tối đen nổi lên; . . . tối đen vô cùng đến đỗi những người mới bắt đầu đi vào con đường ấy phải lạc lối khiến họ đi lang thang rồi lạc mất luôn.” 1
Sau đó, Lê Hi thấy một nhóm thứ hai đang “cố sức tiến tới; họ đến nắm đầu thanh sắt rồi liền bám chặt thanh sắt và cố sức tiến qua đám sương mù tối đen, cho tới khi họ đến được bên cây và ăn trái cây ấy.” Rủi thay, “sau khi ăn trái cây ấy xong, họ đưa mắt nhìn quanh, hình như lấy làm hổ thẹn” vì những người đang ở trong “một tòa nhà rộng lớn vĩ đại” và “có hành động chế giễu và chỉ trỏ những người vừa đến và đang ăn trái cây ấy.” Rồi, những người này “đi lạc vào những lối cấm rồi lạc mất luôn.” 2 Họ không thể hoặc có lẽ không sẵn lòng để chịu đựng đến cùng.
Tuy nhiên, có một nhóm thứ ba không những đã đến được cây sự sống một cách thành công; mà sau
Bài của Anh Cả Kevin S. Hamilton
Thuộc Nhóm Túc Số Thầy Bảy Mươi
Cha tôi có thể nhớ được đúng cái ngày, thậm chí đúng cái giờ, mà gia đình của ông—cha, mẹ, và bốn đứa con—rời bỏ Giáo Hội, nhiều người không bao giờ trở lại một lần nữa trong cuộc sống này. Ông được 13 tuổi, là một thầy trợ tế, và trong thời kỳ đó gia đình ông tham dự Trường Chủ Nhật vào buổi sáng và sau đó lễ Tiệc Thánh vào buổi chiều. Vào một ngày mùa xuân đẹp trời, sau khi trở về nhà từ buổi lễ thờ phượng buổi sáng Chủ Nhật và giữa lúc gia đình đang ăn trưa với nhau, thì mẹ ông quay sang cha ông và chỉ hỏi: “Thế nào, anh yêu, anh có nghĩ là chúng ta nên đi dự lễ Tiệc Thánh chiều nay hay là chúng ta nên lái xe đi về vùng quê chơi?”
Ý nghĩ rằng có một sự lựa chọn với lễ Tiệc Thánh chưa bao giờ xảy ra với cha tôi, nhưng ông và ba anh chị em lứa tuổi niên thiếu của ông đều ngồi thẳng dậy và chú ý kỹ. Buổi chiều Chủ Nhật lái xe đi về vùng quê chơi có lẽ là một sinh hoạt thú vị của gia đình, nhưng quyết định nhỏ đó đã trở thành sự khởi đầu cho một hướng đi mới, cuối cùng đã dẫn gia đình của ông rời xa Giáo Hội nơi có sự an toàn, an ninh, cùng các phước lành và đi vào một con đường khác.
Để làm một bài học cho những người của thời kỳ chúng ta có thể bị
Luôn Luôn Giữ Chặt