Trên thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng, có rất nhiều các đề tài nghiên cứu về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng và thanh khoản, an tồn thanh khoản của các Ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, nếu đề cập về vấn đề mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và an tồn thanh khoản, thì hiện tại Việt Nam chưa có nhiều bài nghiên cứu phân tích.
Trên thế giới, có hai bộ phận nghiên cứu chính dựa trên khía cạnh kinh tế vi mơ của ngân hàng để giải thích cho mối quan hệ giữa rủi ro chính của các ngân hàng thương mại, đó là lý thuyết trung gian tài chính cổ điển, đại diện nổi bật nhất bởi các mơ hình Bryant (1980), Diamond và Dybvig (1983) và phần mở rộng sau đó (Diamond, 1997); và cũng bởi cách tiếp cận tổ chức cơng nghiệp đến hệ thống ngân hàng, có tính năng nổi bất nhất trong mơ hình Monti – Klein của các tổ chức ngân hàng.
Các trung gian tài chính xem mơ hình ngân hàng như quỹ thanh khoản mà cung cấp cả người gửi tiền và người đi vay với sự sẵn sang của tiền mặt, qua đó nâng cao phúc lợi kinh tế và tiếp thu rủi ro thanh khoản của nền kinh tế. Các mơ hình của cả hai bộ phận tài liệu nghiên cứu trước đó chỉ ra rằng, có một mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và an tồn thanh khoản. Tuy nhiên, nghiên cứu khơng rõ ràng về câu hỏi liệu mối quan hệ đó là cùng chiều hay ngược chiều.
Một số bằng chứng lý thuyết cũng như thực nghiệm hỗ trợ cho mối quan hệ âm giữa rủi ro tín dụng và an tồn thanh khoản.
An tồn thanh khoản đồng nghĩa với việc giảm thiểu rủi ro thanh khoản trong ngân hàng thương mại. Trong khi đó, rủi ro thanh khoản được xem như là một chi phí làm giảm lợi nhuận.
Một khoản vay quá hạn (tức rủi ro tín dụng tăng) làm tăng rủi ro thanh khoản này vì nó gây ra dịng tiền và khấu hao giảm (Dermine, 1986). Bryant (1980),
Diamond và Dybvig (1983) và phần mở rộng của họ (Samartin, 2003; Iyer và Puri, 2012) đã mơ hình hóa các lý thuyết về trung gian tài chính cho thấy các tài sản ngân hàng có tính rủi ro cùng với sự khơng chắc chắn về nhu cầu thanh khoản của nền kinh tế gây ra sự rút tiền ngân hàng hàng loạt. Dựa trên các mơ hình này, an tồn thanh khoản và rủi ro tín dụng nên có mối tương quan dương, từ đó mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và an toàn thanh khoản mang dấu ngược chiều, đóng góp đồng thời cho sự bất ổn của ngân hàng.
Ý tưởng về một mối quan hệ ngược chiều giữa rủi ro tín dụng và an tồn thanh khoản cũng được hỗ trợ bởi một nội dung rất mới, dựa trên cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 2008, như Gorton và Metrich (2011). Mơ hình của họ được dựa trên tiền đề rằng các khoản tiền ngân hang thu từ người gửi tiền khơng có chun mơn được sử dụng để cho vay. Các vấn đề phát sinh khi có quá nhiều các trường hợp được tài trợ bằng vốn vay nhưng lại khơng đủ khả năng sinh lợi, có khả năng dẫn đến phá sản, ngân hang có khả năng khơng thu hồi được vốn và cùng với đó, ngân hàng khơng đáp ứng nhu cầu của người gửi tiền. Như một hệ quả của sự suy giảm tài sản này, người gửi tiền sẽ có xu hướng tăng nhu cầu rút tiền của họ, dẫn đến khả năng mất thanh khoản của ngân hàng tại thời điểm đó. Ngược lại, khi ngân hàng có được các khoản vay chất lượng tốt, khả năng thu hồi vốn cao, đi cùng với đó là uy tín ngân hàng ngày càng được đảm bảo. Từ đó, tâm lý người gửi tiền an tâm, hạn chế tình trạng rút tiền ồ ạt, đồng thời đảm bảo cân đối tài sản Có và Nợ của ngân hàng, nâng cao an toàn thanh khoản cho ngân hàng nói riêng và cả hệ thống ngân hàng nói chung.
Bên cạnh đó, về quan điểm mối quan hệ ngược chiều giữa rủi ro tín dụng và an tồn thanh khoản, một cách nhìn khác được cung cấp bởi hai nhà kinh tế học Gorton và Mertrick (2011). Phân tích thực nghiệm của họ cho thấy một sự rút tiền hàng loạt dựa trên sự hoảng loạn của nhà đầu tư có thể xảy ra trong thời đại hệ thống ngân hàng được chứng khốn hóa, trái ngược với các cuộc rút tiền hồng loạt trong ngân hàng truyền thống. Bằng chứng của họ cho thấy rằng trong cuộc khủng hoảng tài chính vào những năm 2008, rủi ro tín dụng trong hình thức các khoản cho
vay dưới chuẩn gây ra tỷ lệ tái cấp vốn và mức vay thế chấp tài trợ trên thị trường liên ngân hàng tăng lên đáng kể. Mặc dù các nhà đầu tư không biết về những rủi ro cho vay dưới chuẩn thực tế của các ngân hàng, sự sộ hãi cho các khoản đầu tư của họ gây ra vấn đề thanh khoản nghiêm trọng cho các ngân hàng vì thị trường vốn ngắn hạn cạn kiệt vì tỷ lệ repo (lãi suất qua đêm) và mức vay thế chấp cao hơn. Nghiên cứu này cho thấy một cách ấn tượng rằng rủi ro tín dụng được nhận thức có thể dẫn đến rui ro thanh khoản như thế nào.
Một số bằng chứng thực nghiệm hỗ trợ cho mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro tín dụng và an tồn thanh khoản
Một nghiên cứu của Wagner (2007) cho thấy tài sản thanh khoản ngân hàng tăng dẫn đến sự mất ổn định của ngân hàng tăng cao. Nghiên cứu này cho rằng mặc dù các ngân hàng được hưởng lợi từ phía tài sản thanh khoản hơn, thay vì sự ổn định (nhằm giảm thiểu rủi ro, tạo thuận lợi cho việc bán các tài sản trong cuộc khủng hoảng), cuộc khủng hoảng trở nên ít tốn kém hơn cho các ngân hàng và như vậy, họ có nhiều thiên hướng khơng ngăn chặn chúng từ lúc xảy ra. Có nghĩa, ngân hàng khơng hạn chế việc để rủi ro tín dụng xảy ra, bởi theo quan điểm trên, khi rủi ro tín dụng xảy ra, ngân hàng được hưởng lợi từ chính tài sản thanh khoản và khơng ảnh hưởng hoặc có thể tăng an tồn thanh khoản. Đây là một quan điểm có thể thấy là khá khơng hợp lý, tuy nhiên, GAtev, Schuermann và Strahan (2009) cũng là một thực nghiệm cùng quan điểm với Wagner.
Nghiên cứu của Gatev và đồng nghiệp cho thấy rằng các khoản tiền gửi giao dịch có ích cho an tồn thanh khoản của ngân hàng trong thời gian rủi ro tín dụng tăng cao bởi chúng giúp các ngân hàng chống lại việc giải ngân của các cam kết cho vay. Ngoài ra, Acharya, Shin và Yorulmazer (2010) dựa trên các bằng chứng thực nghiệm cho rằng việc nắm giữ tiền mặt của các ngân hàng tăng lên rất nhanh trong suốt tiền trình của cuộc khủng hưởng tài chính 2008. Nghiên cứu này phát triển một mơ hình trong đó việc nắm giữ thanh khoản là một lựa chọn chiến lược từ trước của sự quản lý ngân hàng chủ động để mua sắm tài sản của các ngân hàng khác với giá bán tháo trong thời gian khủng hoảng kinh tế. Do đó, mối quan hệ mặc nhiên cơng
nhận an tồn thanh khoản và rủi ro tín dụng là cùng chiều. Cuối cùng, Acharyua và Naqvi (2012) cho thấy trong thời điểm căng thẳng kinh tế vĩ mô tăng cao (tức là trong một cuộc khủng hoảng), các hộ gia đình và doanh nghiệp gửi tài sản của họ vào các ngân hàng. Bởi, trong giai đoạn kinh tế khủng hoảng, việc lựa chọn các kênh đầu tư trở nên mạo hiểm, và ngân hàng trở thành kênh đầu tư có tỷ lệ an toàn cao nhất. Điều này khiến các ngân hàng phong phú tiền mặt, nguồn vốn huy động dồi dào, đồng thời, “chất lượng” và giám sát của ngân hàng đối với khách hàng hiện có và vay mới, nên có khả năng làm tăng nguy cơ xuất hiện rủi ro tín dụng. Do đó, hàm ý này muốn nói về vấn đề rủi ro tín dụng và an tồn thanh khoản khơng di chuyển song song, các ngân hàng nắm giữ thanh khoản cao hơn có thể đảm nhận các danh mục cho vay với các khoản cho vay không tốt.
Kết quả của tất cả các nghiên cứu trên đó là mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và an tồn thanh khoản theo giả thuyết có thể là cùng chiều hay ngược chiều, tùy thuộc vào loại của ngân hàng được quan sát, các giả định liên quan đến mơ hình kinh doanh của các ngân hàng và điều kiện kinh tế trong thời gian ngân hàng hoạt động.