2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm
2.3.2. Một số bất cập công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank
toàn bắt buộc từng chi nhánh trong hệ thống phải tuân thủ nghiêm túc, đồng thời, qui định trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận cũng như khuyến khích từng cán bộ ngân hàng, nhất là các cán bộ làm cơng tác tín dụng, nâng cao hiệu quả cơng tác phịng ngừa, quản lý RRTD.
Bên cạnh đó, để phịng ngừa rủi ro hiệu quả, một trong những rất quan trong chính là thẩm định tín dụng. Hiệu quả dự án đầu tư là căn cứ quan trọng nhất để ngân hàng xem xét trướrc khi đưa ra các phán quyết tín dụng. Hiệu quả của dự án chỉ có thể được đánh giá chính xác trên cơ sở thẩm định tín dụng. Tại Agribank, cơng tác thẩm định dự án được phân cấp theo mức độ, nhu cầu vay vốn để tạo sự chủ động cho Chi nhánh, mỗi chi nhánh được phân quyền phán quyết tín dụng ở mức khác nhau dựa trên qui mô hoạt động và năng lực quản lý. Mọi khoản vay đều được cán bộ tín dụng trực tiếp thẩm định trước, sau đó đến cấp phòng, lãnh đạo chi nhánh phê duyệt, trường hợp vượt quyền chi nhánh phải trình ra hội sở chính xem xét tái thẩm định. Do đó, những dự án vay vốn trung, dài hạn và những nhu cầu vốn lớn vượt tầm quản lý, năng lực của chi nhánh đều được tái thẩm định.
2.3.2. Một số bất cập công tác quản trị rủi ro tín dụng tạiAgribank Agribank
2.3.2. Một số bất cập cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tạiAgribank Agribank và xếp hạng khách hàng. Thực hiện việc phân loại khách hàng thành 2 nhóm: Nhóm khách hàng cá nhân và nhóm khách hàng doanh nghiệp.
Đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp: Được xếp thành 10 loại theo mức độ rủi ro từ thấp đến cao: AAA: Thượng hạng; AA: Rất tốt; A: Tốt; BBB: Khá; BB: