THANH KHOẢN
2.2.2. Khái quát tình hình thanh khoản tại Agribank
Sẽ thông qua các tỷ số để đánh giá mức độ cải thiện trong từng tỷ số đo lường năng lực thanh khoản của Agribank Có thể đánh giá tình hình thanh khoản của Agribank qua các hệ số đo lường thanh khoản (Quản trị rủi ro thanh khoản tại
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Nguyên Hải Long, Học
viện Ngân Hàng, 2018)
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR)
Chỉ số này cho ta biết NHTM đáp ứng yêu cầu về vốn tự có của NHTM như thế nào và nó được tính tốn theo cơng thức sau:
Vốn tự có
CAR =
Trong đó:
Vốn tự có = Tổng nguồn vốn - Tổng nợ phải trả
Tổng tài sản có rủi ro quy đổi = Tài sản có rủi ro × Hệ số rủi ro tương ứng
Bảng 2.7: Hệ số CAR của Agribank một số năm
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
CAR 8.1 9,32 9,17 8 9,11
(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm của Agribank) Bảng 2.7 cho thấy: Hệ số CAR của ngân hàng năm 2016 là 9,11- điều này chứng
tỏ Agribank đã chú ý tới sự an toàn hoạt động. Tuy vậy, nếu so sánh với các nước trong khu vực (hệ số CAR trong điều kiện thị trường tài chính có khủng hoảng thường từ 12-15) thì hệ số này của Agribank là khá thấp, nhất là trong các năm 2012, 2015 hệ số này chưa đáp ứng qui định của Basel, lại càng thấp hơn so với qui định của NHNN (phải từ 9 trở lên), nên nguy cơ mất an toàn thanh khoản là rất cao. Sở dĩ hệ số CAR của Agribank thấp hơn qui định là do tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng khá nóng và kéo dài, mức độ rủi ro trong cho vay cao, trong khi đó lại chưa chú ý đúng mức tới việc nắm giữ các tài sản thanh khoản, dẫn tới hệ số an toàn thanh khoản thấp.
Bảng 2.8: Hệ số CAR của một số NHTM tính đến 31 tháng 12 năm 2016
Đơn vị: (%)
Agribank BIDV Vietinbank Dongabank Sacom bank
Toàn hệ thống
Hệ số
CAR 9,11 10,08 10,33 10,85 9,53 13,75*
Nguồn: Báo cáo thường niên của một số NHTM năm 2016
Bảng 2.8 cho thấy hệ số CAR của một số NHTM tại Việt Nam năm 2016, theo đó hệ số CAR của Agribank ở mức thấp nhất. Còn nếu so sánh với hệ số CAR của tồn hệ thống NHTM Việt Nam năm 2013 thì CAR của Agribank lại càng thấp (hệ số CAR tính bình qn theo hệ thống các NHTM như sau: NHTMNN: 10,28; NHTMCP: 14,01; NHLD, NNg: 27,63). (Hồng Xn Hịa - Trần Kim Anh 2013 Nợ xấu của các TCTD và các hiải pháp chiến lược. Tạp chí Cộng sản điện tử)
Với hệ số an toàn vốn thấp như vậy khiến hoạt động kinh doanh của ngân hàng này tiềm ẩn rủi ro cao.
Chỉ số giới hạn huy động vốn
Hệ số này giúp giới hạn mức huy động vốn của ngân hàng, tránh tình trạng khi ngân hàng huy động vốn quá nhiều vượt quá mức bảo vệ của vốn tự có làm cho ngân hàng có thể mất khả năng chi trả. Chỉ số này được tính theo công thức:
Chỉ số Vốn tự có
giới hạn = huy động vốn Tổng nguồn vốn huy động
Trong đó: Tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng bao gồm: (i) Các khoản vay từ Chính phủ và NHTW; (ii) Tiền gửi và vay các TCTD khác; (iii) Tiền gửi của KH; (iv) Các công cụ tài chính phái sinh và các khoản vay tài chính khác; (v) Vốn tài trợ ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro; (vi) Trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi; (vii) Các khoản vay nợ khác
Bảng 2.9: Một số chỉ tiêu về giới hạn huy động vốn của Agribank
Đơn vị: Tỷ đồng, %
Năm Chỉ tiêu
Năm