Kiến nghị đối với khách hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị phần thanh toán hàng xuất khẩu của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 78 - 100)

Bản thân các doanh nghiệp cần bố trí đội ngũ cán bộ thông thạo nghiệp vụ ngoại thương, trình độ pháp lý trong thương mại quốc tế làm công tác XK. Vì thế, mỗi doanh nghiệp nên có một bộ phận pháp chế hoặc sử dụng tư vấn pháp lý để tránh được các các bất đồng hoặc tranh chấp có thể xảy ra trong kinh doanh và trong thanh toán. Và thường xuyên xử cán bộ tham gia các lớp tập huấn về XK và thanh toán hàng xuất khẩu do các NHTM tổ chức. Khi ký kết hợp đồng, thì hợp đồng phải cụ thể, chính xác, rõ ràng, nêu rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên. Tránh những từ ngữ mập mờ khó hiểu, gây bất lợi sau này.

Các doanh nghiệp có thể thông qua Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Trung tâm thông tin tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà nước, các ngân hàng phục vụ mình, các tổ chức của Việt Nam ở nước ngoài để nắm bắt thông tin, tìm hiểu đối tác. Từ dó, nghiên cứu tìm hiểu kỹ thị trường để lựa chọn đúng bạn hàng trong xu thế mở rộng giao lưu hiện nay, không nên bó hẹp trong phạm vi mối quan hệ với những bạn hàng truyền thống mà phải mở rộng quan hệ ra bên ngoài.

Trong quan hệ với đối tác nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam cần tuân thủ theo đúng các thông lệ quốc tế, không nên vì mối quan hệ trước mắt mà đánh mất uy tín của bản thân doanh nghiệp và của các ngân hàng Việt Nam.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế tác giả đã chỉ ra ở chương 2, nội dung chương 3 đã đưa ra các giải pháp mà NHCTVN có thể thực hiện trong thời gian tới nhằm hoàn thiện phát triển hoạt động TTQT đối với hàng xuất khẩu trong thời gian tới. Các giải pháp này tập trung chủ yếu vào việc hoàn thiện qui trình thanh toán quốc tế và tăng cường công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Ngoài ra, luận văn cũng đã những kiến nghị đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và Các Bộ, Ban, Ngành liên quan nhằm đạt kết quả cao nhất.

KẾT LUẬN

Hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và hàng hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu nới riêng ngày càng khẳng định là một hoạt động dịch vụ có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Để phát triển thị phần của hoạt động này, hàng loạt các vấn đề được đặt ra cả về cơ sở lý luận cũng như thực tiễn ở các ngân hàng thương mại. Từ thực tiễn hoạt động thanh toán quốc tế những năm qua của NHCTVN, đòi hỏi việc đưa ra các giải pháp nhằm phát triển hơn nữa hoạt động thanh toán xuất khẩu là hết sức cần thiết.

Trong khuôn khổ có hạn của luận văn, phạm vi thời gian nghiên cứu cũng như những hạn chế của bản thân, luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong được sự đóng góp của các thầy cô giáo, các chuyên gia và đồng nghiệp, để những vấn đề nêu ra trong bản luận văn này đựợc hoàn thiện hơn nhằm đáp ứng yêu cầu về lý luận cũng như thực tiễn hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu tại NHCTVN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tiếng Việt

Chính Phủ, Năm 2016: tăng trưởng xuất khẩu 10% là khả thi, truy cập tại

<http://nguyentandung.org/nam-2016-tang-truong-xuat-khau-10-la-kha-thi.html> [truy cập ngày 03/03/2016].

Chính Phủ, Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đến năm 2020 đạt 300 tỷ USD, truy cập tại <http://enternews.vn/phan-dau-kim-ngach-xuat-khau-den-nam-2020-dat- 300-ty-usd.html> [truy cập ngày 03/03/2016].

Citibank, Lệnh nhờ thu Séc nước ngoài, truy cập tại <https://www.citibank.com.vn/vietnamese/pdf/Foreigncheckinstruction.pdf> [truy cập ngày 11/01/2016].

Đào Lê Kiều Oanh (2014), “Cơ hội và thách thức đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam khi tham gia TPP”, Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập, số 17

(tháng 07-08/2014), trang 27.

Đinh Xuân Trình (2002), Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thương,

NXB Giáo Dục.

Hoàng Đức Vinh, Các phương thức thanh toán quốc tế, truy cập tại <

http://voer.edu.vn/m/cac-phuong-thuc-thanh-toan-quoc-te/3997ba31> [truy cập ngày 06/01/2016].

Hotforexvietnam.vn, Danh sách mã SWIFT Code của các ngân hàng năm 2016, truy cập tại <http://hotforexvietnam.vn> [truy cập ngày 06/01/2016].

Hương Nguyễn 2014, Vietinbank đổi mới nghiệp vụ thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại, truy cập tại < http://www.baogiaothong.vn/vietinbank-doi-moi- nghiep-vu-thanh-toan-quoc-te-va-tai-tro-thuong-mai-d70347.html> [truy cập ngày 27/02/2016].

Lâm Phước Tuyên (2013), Hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương

mại cổ phần An Bình – Sở giao dịch TP.HCM, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Ngân

Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh.

Lê Phan Thị Diệu Thảo (2011), Thực hành nghiệp vụ thanh toán quốc tế, NXB Phương Đông.

(Lê Phan Thị Diệu Thảo 2011)

Mai Thị Quỳnh Như, Các phương thức chuyển tiền qua hệ thống ngân hàng

thương mại, truy cập tại

<http://kketoan.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/132/1380/bai-viet-ths.-mai- thi-quynh-nhu-cac-phuong-thuc-chuyen-tien-qua-he-thong-ngan-hang-thuong-mai> [truy cập ngày 06/01/2016].

Minh Phương, Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định

hướng đến năm 2030 , truy cập tại

<http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?List=d46d405b %2D6620%2D4748%2Daee7%2D07b0233fdae6&ID=18410&Web=c00daeed%2D 988b%2D468d%2Db27c%2D717ca31ae3ff> [truy cập ngày 03/03/2016].

Nguyễn Thị Qui, Các phương tiện thanh toán quốc tế thông dụng trong ngoại thương, Bài giảng môn Thanh toán quốc tế, Trường Đại học Nha Trang.

Nguyễn Thị Tâm, Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN, truy cập tại <http://dl.ueb.edu.vn> [truy cập ngày 31/12/2015].

Nguyễn Thúy Trang (2010), Giải pháp mở rộng thị phần thanh toán hàng xuất khẩu của Ngân hàng Công thương Việt Nam trong bối cảnh gia nhập WTO, Luận

văn, Học Viện Ngân Hàng.

Nguyễn Văn Tiến (2004), “Hệ thống chỉ tiêu phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại”, Tạp chí Kinh Tế Đối Ngoại, số 7 (tháng 03/2004), trang 33-36.

(Nguyễn Văn Tiến 2004)

Nguyễn Văn Tiến (2005), Thanh toán quốc tế tài trợ ngoại thương, NXB

Thống Kê.

Nguyễn Văn Tiến (2011), Cẩm nang tài trợ thương mại quốc tế, NXB thống kê. Phạm Duy Nghĩa (2013), Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP: Cơ

hội nào cho Việt Nam, NXB Thời Đại.

Phan Hải Sâm (2008), Giải pháp mở rộng thị phần thanh toán hàng xuất khẩu của Ngân hàng Công thương Việt Nam trong bối cảnh gia nhập WTO, Luận văn,

Học Viện Ngân Hàng.

Standard Chartered Bank, Yêu cầu nhờ thu chứng từ xuất khẩu, truy cập tại

<https://www.sc.com/vn/corporate-institutional/en/_pdf/application-for-export- bills-for-collection.pdf> [truy cập ngày 11/01/2016].

Tạp Chí Tài Chính 2014, Cộng đồng kinh tế ASEAN – Cơ hội và thách thức, truy cập tại <http://tapchitaichinh.vn> [truy cập ngày 31/12/2015].

Thời Báo Ngân Hàng 2013, Vietinbank: Mục tiêu chiếm 20% thị phần thanh toán xuất nhập khẩu, truy cập tại <http://thoibaonganhang.vn/vietinbank-muc-tieu- chiem-20-thi-phan-thanh-toan-xuat-nhap-khau-27071.html> [truy cập ngày 24/02/2016].

Thủ tướng Chính phủ, QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030, truy cập ngày

<http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluocphattrienki nhtexahoi?_piref135_16002_135_15999_15999.strutsAction=ViewDetailAction.do &_piref135_16002_135_15999_15999.docid=1174&_piref135_16002_135_15999 _15999.substract> [truy cập ngày 03/03/2016].

Tienphong.vn 2014, VietinBank đột phá về nền tảng và giải pháp công nghệ,

truy cập tại <http://www.tienphong.vn/Kinh-Te-Doanh-Nghiep/vietinbank-dot-pha- ve-nen-tang-va-giai-phap-cong-nghe-708287.tpo> [truy cập ngày 27/02/2016].

Tổng Cục Hải Quan Việt Nam 2012 - 2016, Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 12 và năm 2011, 2012, 2013, 2014 và 2015, truy cập

tại

<http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=914& Category=Phân tích định kỳ&Group=Phân tích> [truy cập ngày 24/02/2016].

Tổng Cục Hải Quan Việt Nam 2014, Năm 2013, Xuất khẩu của Việt Nam có 22

nhóm hàng và nhập khẩu có 26 nhóm hàng đạt trên 1 tỷ USD, truy cập tại

<http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=532> [truy cập ngày 27/02/2016].

Trần Hoàng Ngân, Thanh toán quốc tế, Bài giảng môn Thanh toán quốc tế,

Trường Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.

Trần Nguyễn Hợp Châu (2012), Nâng cao năng lực cạnh tranh thanh toán quốc

tế của ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập, Luận văn tiến sĩ,

Học Viện Ngân Hàng.

Trần Thị Thúy Phương (2013), Hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín, Luận văn thạc sĩ,

Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh.

Trịnh Thị Xuân Vân (2012), Những vấn đề cơ bản trong thanh toán quốc tế, Bài giảng môn Thanh toán quốc tế, Trường Đại học Phạm Văn Đồng, tháng 08/2012.

Trương Thanh Hồng (2013), Thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí

Minh.

Vietinbank 2011, Báo cáo thường niên năm 2011, truy cập tại

<https://www.vietinbank.vn> [truy cập ngày 27/02/2016].

Vietinbank 2012, Báo cáo thường niên năm 2012, truy cập tại

<https://www.vietinbank.vn> [truy cập ngày 27/02/2016].

Vietinbank 2013, Báo cáo thường niên năm 2013, truy cập tại

<https://www.vietinbank.vn> [truy cập ngày 27/02/2016].

Vietinbank 2014, Báo cáo thường niên năm 2014, truy cập tại

<https://www.vietinbank.vn> [truy cập ngày 27/02/2016].

Vietinbank 2015, Báo cáo nội bộ năm 2015 của Phòng Thanh Toán Quốc Tế. Vietinbank 2016, Dấu ấn Thanh toán quốc tế và Tài trợ thương mại, truy cập tại <https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/news/16/02/Dau-an-thanh-toan-quoc-te- va-tai-tro-thuong-mai.html> [truy cập ngày 27/02/2016].

Vietnamtoday.net, Thường thức kinh tế: SWIFT là gì?, truy cập tại

<http://vietnamtoday.net> [truy cập ngày 06/01/2016].

Vneconomy 2016, Thu nhập từ dịch vụ của VietinBank tăng mạnh, truy cập tại <http://vneconomy.vn/tin-doanh-nghiep/thu-nhap-tu-dich-vu-cua-vietinbank-tang- manh-20160113120923864.htm> [truy cập ngày 27/02/2016].

VPBank, Giấy đề nghị mở L/C, truy cập tại <http://vpbank.com.vn> [truy cập ngày 11/01/2016].

Wikipedia, Cộng đồng Kinh tế ASEAN, truy cập tại <https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%99ng_%C4%91%E1%BB%93ng_Kinh _t%E1%BA%BF_ASEAN> [truy cập ngày 31/12/2015].

Wikipedia, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, truy cập tại

<https://vi.wikipedia.org/wiki/Di%E1%BB%85n_%C4%91%C3%A0n_H%E1%B B%A3p_t%C3%A1c_Kinh_t%E1%BA%BF_ch%C3%A2u_%C3%81_-

_Th%C3%A1i_B%C3%ACnh_D%C6%B0%C6%A1ng> [ngày truy cập

31/12/2015].

Wikipedia, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, truy cập tại

<https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87p_h%E1%BB%99i_c%C3%A1c_q

u%E1%BB%91c_gia_%C4%90%C3%B4ng_Nam_%C3%81> [truy cập ngày

31/12/2015].

2. Tiếng Anh

ICC (2007), UCP600-The uniform customs and practice for documentary cerdits, 2007 Revision, ICC Publication no.600.

ICC (2007), International Standard Banking Practice (ISBP681).

ICC (2007) Supplement to the uniform customs and practice for documentary credit for electronic presentation (eUCP 1.1 2007 ICC).

ICC (1995), Uniform Rules for Bank to Bank Reimbursements under documentary credits, ICC Publication no.525.

ICC (1998), The International Stanby Practice - ISP98 1998. ICC (2000), INCOTERMS 2000.

PHỤ LỤC

1. Quy trình thanh toán theo phương thức chuyển tiền

1.1. Quy trình thanh toán chuyển tiền ứng trước

Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh toán theo phương thức chuyển tiền ứng trước

* Giải thích quy trình:

(0) Ký kết hợp đồng mua bán.

(1)Người mua (Remitter) đến ngân hàng (Remitting Bank) viết lệnh chuyển tiền và nộp các giấy tờ cần thiết theo yêu cầu của ngân hàng (hợp đồng ngoại thương một bản chính, một bản sao, giấy phép nhập khẩu nếu có,….).

(2)Sau khi kiểm tra, nếu hợp lệ và đủ khả năng thanh toán, ngân hàng sẽ trích tài khoản của người mua (người nhập khẩu) để chuyển tiền, gửi giấy báo nợ và giấy báo đã thanh toán cho người mua.

(3)Ngân hàng bên mua ra lệnh (bằng thư – M/T hay điện báo – T/T) cho ngân hàng đại lý của mình (Paying Bank) ở nước ngoài để chuyển tiền trả cho người bán (Beneficiary).

(4)Ngân hàng dịch vụ đại lý báo có cho người bán .

(5)Người bán giao hàng theo hợp đồng ngoại thương đã ký.

1.2. Quy trình thanh toán chuyển tiền trả ngay hoặc trả chậm

Sơ đồ 1.2: Quy trình thanh toán theo phương thức chuyển tiền trả ngay Paying Bank MT;TT (3) (1) (2) (5) (4) (0) MT;TT (4) (2) (3) (1) (5) (0) Remitting Bank Remitter Beneficiary

Paying Bank Remitting Bank

Beneficiary Remitter

* Giải thích quy trình:

(0) Ký kết hợp đồng mua bán.

(1)Sau khi thỏa thuận đi đến ký hợp đồng mua bán ngoại thương, người bán (người xuất khẩu) (Beneficiary) thực hiện việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho người mua (người nhập khẩu) (Remitter), đồng thời chuyển giao toàn bộ chứng từ cho người mua.

(2)Người mua sau khi kiểm tra chứng từ, hóa đơn….viết lệnh chuyển tiền gửi đến ngân hàng phục vụ mình (Remitting Bank).

(3)Sau khi kiểm tra, nếu hợp lệ và đủ khả năng thanh toán, ngân hàng sẽ trích tài khoản của người mua để chuyển tiền, gửi giấy báo nợ và giấy báo đã thanh toán cho người mua.

(4)Ngân hàng bên mua ra lệnh (bằng thư – M/T hay điện báo – T/T) cho ngân hàng đại lý của mình ở nước ngoài (Paying Bank) để chuyển tiền trả cho người bán.

(5)Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho người bán (trực tiếp hoặc gián tiếp qua ngân hàng khác) và gửi giấy báo cho đơn vị đó.

2. SWIFT

SWIFT - System of Worldwide Interbank Financial Transaction - Hệ thống giao dịch tài chính liên ngân hàng quốc tế, được thành lập từ 1974, có trụ sở chính ở Bỉ, là một tổ chức theo hình thức hiệp hội, với sự tham gia cuả các ngân hàng và tổ chức tài chính các nước.

2.1. Điều kiện để trở thành thành viên

Mỗi ngân hàng (hoặc tổ chức tài chính) phải nộp đơn xin gia nhập. Tiếp đó ký kết các hợp đồng trang bị và đào tạo. Sau đấy là tiến hành triển khai. Với một ngân hàng quá trình này thường kéo dài từ 8-12 tháng, nếu nước đó đã tham gia vào SWIFT. Chi phí khi gia nhập SWIFT bao gồm :

- Phí gia nhập : 400.000 franc Bỉ với các thành viên chính và 200.000 franc Bỉ với thành viên phụ, các định chế dự phần. Phí này phải nộp cùng với đơn gia nhập SWIFT.

- Phí cung ứng thường niên : là 120.000 franc Bỉ với thành viên chính và 78.000 franc Bỉ với thành viên phụ.

Ngoài ra, các thành viên chính phải mua cổ phiếu SWIFT. Số cổ phiếu SWIFT phân bổ ba năm một lần trên cơ sở mức độ sử dụng mạng lưới cuả mỗi thành viên. Lần đầu tiên, mỗi ngân hàng thành viên phải mua ít nhất một cổ phiếu. Giá trị cổ phiếu SWIFT hiện tại là 55.000 franc Bỉ.

2.2. Các dịch vụ cuả SWIFT

Dịch vụ chính : chuyển điện giữa các ngân hàng và tổ chức tài chính khắp thế giới phục vụ cho công tác thanh toán, ngoại hối, cho thị trường chứng khoán, tài chính thương mại và thị trường tiền tệ.

Dịch vụ khác : chuyển dữ liệu khối lượng lớn, trao đổi dữ liệu điện tử, thanh toán bù trừ, đối chiếu xác nhận và chuyển tiếp trong mạng...

2.3. Quy định của SWIFT Code

4 ký tự đầu nhận diện ngân hàng; 2 ký tự kế nhận diện quốc gia; 2 ký tự nhận diện địa phương; 3 ký tự chót, nếu có, thì dùng để nhận diện chi nhánh. Nếu là chi nhánh chính thì 3 ký tự chót là "XXX".

2.4. SWIFT Code của các ngân hàng Việt Nam

3. Mẫu đơn chuyển tiền đi nước ngoài của Vietcombank

4. Quy trình thanh toán theo phương thức nhờ thu trơn (Clean Collection) Sơ đồ 1.3: Quy trình thanh toán theo phương thức nhờ thu trơn

(Clean Collection)

* Giải thích quy trình:

(0) Ký kết hợp đồng mua bán, trong đó điều khoản thanh toán quy định áp dụng phương thức “Nhờ thu trơn”.

(1) Người xuất khẩu (Principal) gửi hàng hóa và bộ chứng từ thương mại trực tiếp cho người nhập khẩu (Drawee).

(2) Người xuất khẩu gửi “Đơn yêu cầu nhờ thu” cùng chứng từ tài chính cho NHNT (Remitting Bank) để thu tiền từ người nhập khẩu.

(3) NHNT lập và gửi “Lệnh nhờ thu” (Phụ lục 5) cùng chứng từ tài chính tới NHTH (Collecting Bank) để thu tiền từ người nhập khẩu.

(4) NHTH thông báo Lệnh nhờ thu cho người nhập khẩu. (5) Người nhập khẩu trả tiền ngay, hoặc chấp nhận trả tiền.

(6) NHTH chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu kỳ hạn đã chấp nhận cho NHNT. (7) NHNT chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu kỳ hạn đã chấp nhận cho người xuất khẩu. (3) (6) (5) (4) (1) (7) (2) (0) Remitting Bank Principal Collecting Bank Drawee download by : skknchat@gmail.com

5. Mẫu lệnh nhờ thu tại Citibank

6. Quy trình thanh toán theo phương thức nhờ thu có kèm chứng từ (Documentary Collection)

Sơ đồ 1.4: Quy trình thanh toán theo phương thức nhờ thu có kèm chứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị phần thanh toán hàng xuất khẩu của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 78 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)