Mô hình các nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của hệ thống KSNB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh gia lai (Trang 29 - 32)

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Tác giả Nguyễn Anh Phong và Hà Tôn Trung Hạnh (2010) đã dựa vào nguyên tắc của Basel 2 và chỉ ra rằng có 5 nhóm yếu tố tác động đến hiệu quả của hệ thống KSNB trong các NHTM bao gồm: (1) môi trường kiểm soát và giám sát của Ban lãnh

Thể chế chính trị Môi trường kiểm soát

Đánh giá rủi ro

Hoạt động kiểmsoát

Thông tin truyền thông

Giám sát

Lợi ích nhóm

Sự hữu hiệu của hệ thống KSNB

đạo; (2) xác định và đánh giá rủi ro; (3) các hoạt động kiểm soát và phân công phân nhiệm; (4) thông tin và truyền thông; (5) giám sát hoạt động và sửa chữa sai sót.

Hình 1.5: Mô hình các nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của hệ thống KSNB

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Nguyễn Tuấn & Đường Nguyễn Hưng (2015) trong nghiên cứu của mình đã đề xuất mô hình các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động và rủi ro của các NHTM Việt Nam bao gồm: Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát .

Hình 1.6. Mô hình tác động của KSNB đến hiệu quả hoạt động và rủi ro của các NHTM Việt Nam

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Các hoạt động kiểm soát và phân công

phân nhiệm

Thông tin và truyền thông

Hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội

bộ ngân hàng Xác định và đánh giá

rủi ro Môi trường kiểm soát và giám sátcủa Ban lãnh đạo

Giám sát hoạt động và sửa chữa sai sót

Kiểm soát nội bộ

- Môi trường kiểm soát - Đánh giá rủi ro

- Hoạt động kiểm soát - Thông tin và truyền

thông - Giám sát

Mục tiêu kiểm soát

(Hiệu quả hoạt động và rủi ro của các NHTM Việt Nam)

Tác giả Nguyễn Ngọc Lý (2016) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các doanh nghiệp kinh doanh chuỗi cửa hàng bán lẻ Việt Nam. Tác giả đã xác định có 5 nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống KSNB bao gồm môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hệ thống thông tin và truyền thông, các hoạt động kiểm soát, giám sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ thống KSNB của các doanh nghiệp kinh doanh chuỗi cửa hàng bán lẻ chỉ đạt mức trung bình khá, chưa thực sự hữu hiệu. Trong năm nhân tố của hệ thống KSNB thì ba nhân tố tác động mạnh nhất đến sự hữu hiệu của hệ thống KSNB là đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát và môi trường kiểm soát.

Hình 1.7: Mô hình các nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của hệ thống KSNB

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Tác giả Võ Thu Phụng (2016) nghiên cứu tác động của các nhân tố cấu thành hệ thống KSNB đến hiệu quả hoạt động của tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN). Thông qua các giả thuyết nghiên cứu tác giả thiết lập mô hình với 5 biến độc lập: môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hệ thống thông tin và truyền thông, các hoạt động kiểm soát, giám sát đều có tác động cùng chiều với hiệu quả hoạt động của EVN. Qua kết quả hồi quy tác giả xác định hiệu quả hoạt động của EVN phụ thuộc khá lớn vào các nhân tố: môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hệ thống thông tin và truyền thông.

Môi trường kiểm soát

Đánh giá rủi ro

Hoạt động kiểmsoát

Thông tin truyền thông

Giám sát

Sự hữu hiệu của hệ thống KSNB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh gia lai (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)