Nguyên nhân của hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh sa đéc (Trang 63 - 67)

Nhân lực để thực hiện công tác quản lý TSTC sau cho vay đối với khách hàng còn mỏng.

Hiện nay bộ phận bán hàng, thẩm định trực tiếp quản lý khách hàng của Chi nhánh có 16 cán bộ trong khi phải quản lý trên 10.000 khách hàng tiền vay và tiền gửi riêng khách hàng tiền vay khoảng hơn 3.000 khách hàng, và khách hàng DN là hơn 80 khách hàng. Bình quân mỗi cán bộ bán lẻ phải quản lý hơn 260 khách hàng cá nhân với dƣ nợ bình quân 60 tỷ đồng và mỗi cán bộ KHDN quản lý hơn 15 doanh nghiệp với dƣ nợ hơn 100 tỷ đồng. Việc bố trí cơng việc một cán bộ phải kiêm nhiệm rất nhiều mảng công việc cho vay, tài trợ thƣơng mại, thẻ, bảo hiểm... Một cán bộ phải làm tất cả các cơng việc tìm kiếm khách hàng để tăng trƣởng, kiểm tra giám sát khách hàng để ra quyết định đề xuất cho vay, xử lý nợ,... do đó sẽ khó có thể đáp ứng đƣợc nguyên tắc kịp thời trong kiểm tra, giám sát đối với khách hàng, đặc biệt là quản lý TSTC sau cho vay khi mà dƣ nợ khơng có TSBĐ chiểm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ.

- Với khối lƣợng cơng việc từ khâu tìm kiếm khách hàng, thu thập thông tin, thẩm định, cho vay, giám sát, kiểm tra khoản vay, xử lý rủi ro tín dụng, báo cáo tín dụng... thì việc bỏ sót các giai đoạn cơng việc là điều khơng thể tránh khỏi.

- Việc bố trí một cán bộ thực hiện giám sát tín dụng xuyên suốt với một khách hàng sẽ tạo tâm lý chủ quan, lơ là trong giám sát, thiếu tính kiểm tra chéo để nâng cao chất lƣợng giám sát hơn.

- Năng lực giám sát của cán bộ cịn hạn chế vì phần lớn nhân sự đƣợc tuyển mới, phần lớn cán bộ có q trình cơng tác dƣới ba năm cơng tác; đa phần đƣợc đào tạo tại các trƣờng dân lập ở tỉnh (Vĩnh Long, Đồng Tháp)...

- CBTD chƣa chủ động trong công việc kiểm tra, giám sát sau cho vay chỉ chú trọng trong công tác bán hàng để thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đƣợc giao.

- Việc đi kiểm tra thực tế tại các địa điểm liên quan đến khách hàng và TSTC không đƣợc thực hiện thƣờng xuyên: đối với khách hàng doanh nghiệp, cán bộ bán hàng và những ngƣời có liên quan đi đến cơ sở khi thẩm định, xem xét cấp mới hoặc cấp lại khoản tín dụng; đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình vay mới, hoặc quá hạn cán bộ bán hàng đi trực tiếp đến cơ sở, còn khách hàng cũ vay trả đúng hạn thì cán bộ bán hàng thƣờng khơng đi đến cơ sở. Đối với TSTC của một khách hàng thƣờng rất đa dạng và phong phú nhƣ nhiều loại TSTC, TSTC ở nhiều địa điểm khác nhau về vị trí địa lý và phải mất nhiều thời gian để đi kiểm tra hết các loại TSTC. Điều này cho thấy cán bộ bán hàng khó mà có thể nắm bắt thông tin về

khách hàng, TSTC để nhận biết những dấu hiệu rủi ro có thể xảy ra. - Việc thu thập, xử lý thông tin qua các kênh thông tin sau:

+ CIC: ngân hàng quy định tồn bộ khác hàng vay và ngƣời có liên quan phải đƣợc vấn tin CIC để nắm bắt tình hình quan hệ với các TCTD: dƣ nợ, phân loại nợ và TSBĐ. Theo yêu cầu có thể vấn tin BCTC của doanh nghiệp. Những thông tin này đƣợc cập nhật từ các NHTM nên độ chuẩn xác chƣa cao. Chƣa phản ánh toàn diện về khách hàng.

+ Khách hàng cung cấp: hồ sơ pháp lý, hồ sơ SXKD và tình hình tài chính. + Đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình ngân hàng lấy thơng tin qua phỏng vấn khách hàng vay vốn. Nguồn thông tin này mang tính chủ quan của ngƣời vay.

+ Đối với khách hàng doanh nghiệp: tại Chi nhánh khách hàng TCKT chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, Công ty Cổ phần tƣ nhân nên việc kiểm tốn khơng đƣợc coi trọng, bị xem là mất thời gian và tốn kém nên chất lƣợng BCTC mang tính thiện chí của khách hàng.

+ Các nguồn thơng tin khác mang tính khơng chính thống và khơng đƣợc kiểm chứng chỉ mang tính chất tham khảo. Ngồi ra cán bộ ngân hàng sợ khách hàng phiền lịng nên khơng dám tìm hiểu thu thập thơng tin.

+ Sự hợp tác của các ngân hàng thƣơng mại thiếu chặt chẽ: Do cạnh tranh nên các ngân hàng khơng có sự hợp tác chặt chẽ, trao đổi thông tin, nên cho vay vƣợt quá quy mô và khả năng quản lý của khách hàng, cho vay trùng lắp, một tài sản khách hàng đem thế chấp tại nhiều TCTD… tạo cơ hội cho khách hàng sẵn sàng đánh đổi khi SXKD không thuận lợi.

+ Với chất lƣợng thông tin không cao sẽ không đáp ứng tốt cho việc đánh giá phân tích để nhận diện rủi ro để đƣa ra quyết định đúng trong quản lý về TSTC sau cho vay cũng nhƣ trong cho vay.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Tóm lại, q trình kiểm tra, giám sát sau khi cho vay về sử dụng vốn cũng nhƣ TSTC sau cho vay của ngân hàng bên cạnh những mặt đạt đƣợc còn lỏng lẻo không đƣợc tuân thủ nên không giám sát đƣợc việc sử dụng vốn của khách hàng, không quản lý đƣợc tiền hàng để thu nợ, không quản lý đƣợc TSTC sau cho vay điều này sẽ gây tổn thất. Ngân hàng không phát hiện sự suy giảm trong kinh doanh của khách hàng để có những biện pháp ứng phó kịp thời nhằm hạn chế rủi ro giảm thiểu tổn

thất. TSTC bị giảm giá trị, hƣ hỏng, mất mát, thiếu hụt, cùng một loại TSTC nhiều ngân hàng…, Việc kiểm tra không thực hiện trên thực tế mà thực hiện trên giấy tờ hoặc kiểm tra hàng tồn kho qua loa chiếu lệ khách hàng lợi dụng bán hàng. Quản lý TSTC sau cho vay là công tác quan trọng nhất để nhận dạng rủi ro trong cho vay để đƣa ra những ứng phó rủi ro phù hợp nhằm tăng khả năng thu nợ từ TSTC của khách hàng nhƣng hiện nay tại ngân hàng cơng tác này cịn mang tính hình thức trên giấy tờ để đối phó với kiểm tra kiểm tốn nội bộ.

CHƢƠNG 3

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP SAU CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN

CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SA ĐÉC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh sa đéc (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)