Tăng cường tính tuân thủ quy trình kiểm tra giám sát cho vay đối vớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh sa đéc (Trang 73)

3.2. Các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý tài sản thế chấp sau cho

3.2.3.1. Tăng cường tính tuân thủ quy trình kiểm tra giám sát cho vay đối vớ

duy trì cơng suất cũng nhƣ giá trị tài sản, tránh trƣờng hợp khách hàng bán mất TSBĐ hoặc thay thế phụ tùng, thiết bị làm giảm giá trị TSBĐ.

3.2.3. Tăng cƣờng cơng tác giám sát tín dụng đối với khách hàng

3.2.3.1. Tăng cường tính tuân thủ quy trình kiểm tra giám sát cho vay đối với khách hàng khách hàng

Cán bộ bán hàng phải tuân thủ nguyên tắc kiểm tra, giám sát: trung thực, khách quan, trách nhiệm và kịp thời để phát hiện kịp thời các dấu hiệu rủi ro, tuân thủ việc giám sát trƣớc, trong và sau khi cho vay đúng quy trình hƣớng dẫn về kiểm tra giám sát: đúng phƣơng thức kiểm tra, các thu thập và xừ lý thông tin và đảm bảo thực hiện đầy đủ nội dung giám sát.

Ngồi ra có thể phân cơng kiểm tra chéo giữa các cán bộ với nhau để sớm nhận biết những rủi ro có thể phát sinh từ khách hàng khi cán bộ thẩm định cho vay chƣa phát hiện... Việc kiểm soát trong cho vay, sau khi cho vay phải thực hiện một cánh thƣờng xuyên, khách quan, trung thực để phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro để có biện pháp xử lý kịp thời.

Ngồi ra có thể phân công kiểm tra chéo giữa các cán bộ với nhau để sớm nhận biết những rủi ro có thể phát sinh từ khách hàng khi cán bộ thẩm định cho vay chƣa phát hiện... Việc kiểm soát trong cho vay, sau khi cho vay phải thực hiện một cánh thƣờng xuyên, khách quan, trung thực để phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro để có biện pháp xử lý kịp thời. tra, kiểm soát của Chi nhánh không nên chỉ dựa vào những số liệu, báo cáo do khách hàng cung cấp. Quan trọng hơn, Vietinbank Sa Đéc phải chuyển từ vị trí bị động sang vị trí chủ động, nghĩa là phải giám sát chặt chẽ quá trình SXKD của khách hàng, từ đó mới có thể phát hiện kịp thời những tình huống có vấn đề và nguyên nhân của rủi ro, trên cơ sở đó có thể giúp ngân hàng đề ra biện pháp khắc phục hoặc có biện pháp bảo tồn vốn vay của ngân hàng.

- Thƣờng xuyên theo dõi diễn biến dƣ nợ của khách hàng, trạng thái nợ của HĐTD (nợ trong hạn, nợ quá hạn, nợ liên quan đến vụ án...), theo dõi diễn biến chuyển doanh thu bán hàng (doanh số và số dƣ có) Yêu cầu khách hàng bổ sung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh sa đéc (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)