3.3. Kiến nghị
3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam
Nam
Trong thời gian tới, với mục tiêu đặt ra của VietinBank là trở thành một ngân hàng hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế, nên nhiệm vụ của tồn hệ thống VietinBank khơng chỉ là đứng vững trong khối các ngân hàng trong nƣớc mà còn phải tham gia vào hội nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng với những cơ hội và thách thức khó hơn nhiều. Khi đó, vấn đề đảm bảo an tồn trong cho vay lại càng trở thành vấn đề quan trọng hơn bao giờ hết. Vì thế, để thực hiện tốt những giải pháp đã đề xuất ở trên, tác giả đƣa ra một số kiến nghị sau:
- Xây dựng chính sách tín dụng đặc thù cho vùng miền, cho từng Chi nhánh trong khuôn khổ quy định của NHNN, NHCT và thực tế địa phƣơng, ngân hàng cần xây dựng chính sách tín dụng nhằm phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh cụ thể:
- Chính sách lãi suất: linh hoạt, cạnh tranh áp dụng cho từng khách hàng,
nhóm khách hàng và lĩnh vực ngành nghề kinh doanh nhƣng vẫn đảm bảo hiệu quả và bù đắp rủi ro.
- Chính sách khách hàng: Có những cơ chế, chính sách ƣu đãi riêng áp dụng
cho các đối tƣợng khách hàng ( doanh nghiệp, cá nhân), phân khúc khách hàng ( lớn, vừa, nhỏ..) nhằm giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới theo hƣớng đa dạng hoá khách hàng, phân tán rủi ro trong cho vay.
- Chính sách sản phẩm tín dụng: Trên cơ sở các sản phẩm tín dụng của NHCT, Chi nhánh cần tạo ra những sản phẩm đặc thù phù hợp với kinh tế địa phƣơng có tính cạnh tranh cao theo từng phân khúc khách hàng đảm bảo đƣợc an tồn tín dụng. Kết hợp bán chéo các sản phẩm thơng qua sản phẩm tín dụng để tổng hồ đƣợc lợi ích.
- Về chính sách đối với tài sản đảm bảo: Năng lực trả nợ của khách hàng là yếu chủ chốt khi quyết định cấp tín dụng. TSBĐ là nguồn trả nợ khi nguồn chính khơng cịn khả năng, do đó ngân hàng cần phải quy định về loại TSBĐ đƣợc chấp nhận và yêu cầu khách hàng phải bổ sung TSBĐ và biện pháp bảo lãnh để
hạn chế tổn thất tín dụng. Tài sản đảm bảo phải có đủ điểu kiện pháp lý, có khả năng chuyển nhƣợng và có tính thanh khoản cao. Khách quan trong việc nhận tài sản, định giá tài sản. Có những biện pháp kiểm tra, giám sát, quản lý TSTC sau cho vay để bảo đảm có giá trị thu hồi khi xử lý. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành các quy định về hoạt động tín dụng nói chung, quy định về bảo đảm tài sản nói riêng trong việc thẩm định TSBĐ, đánh giá TSBĐ, các đối tƣợng áp dụng, căn cứ pháp lý,.... kiểm tra việc ghi chép, theo dõi, quản lý lƣu trữ TSTC trong kho quỹ. Định kỳ cũng phải kiểm tra việc hạch tóan, xuất nhập, phong tỏa TSBĐ trên hệ thống INCAS.
- Cải thiện quy trình cấp tín dụng và phê duyệt tín dụng dựa trên các thƣớc đo rủi ro và định giá tín dụng theo rủi ro; Hỗ trợ theo dõi và kiểm sốt chất lƣợng tín dụng thơng qua các tiêu chí, dấu hiệu cảnh báo sớm đối với những trƣờng hợp suy giảm chất lƣợng tín dụng.
- Phân bổ đủ nguồn lực (vật chất và con ngƣời) cho Chi nhánh để thực hiện tốt các mơ hình kinh doanh chuyển đổi phù hợp, an tồn, hiệu quả. Cơ cấu, sắp xếp lại bộ máy, nâng cao trình độ, năng lực đội ngũ quản lý và trình độ chun mơn của cán bộ ngân hàng; tăng cƣờng khả năng hoạch định chiến lƣợc và khả năng định hƣớng hoạt động, cũng nhƣ hiệu lực quản lý và năng lực điều hành của ban lãnh đạo trên cơ sở phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền lợi gắn liền vói trách nhiệm cá nhân nhằm nâng cao hiệu quả của bộ máy tổ chức.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trên cơ sở mục tiêu và định hƣớng hồn thiện cơng tác quản lý TSTC sau cho vay tại VietinBank Sa Đéc, trong chƣơng này luận văn đã đƣa ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý TSTC sau cho vay và để các giải pháp có thể triển khai trong thực tiễn hoạt động luận văn cũng đã đề xuất kiến nghị với với NHNN, với các bộ ngành liên quan và NHCT nhằm hƣớng tới mục tiêu đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh.
PHẦN KẾT LUẬN
Cùng với sự lớn mạnh của VietinBank, VietinBank Sa Đéc cũng ngày ngày càng phát triển và tự khẳng định mình đối với nền kinh tế của cả nƣớc cũng nhƣ của tỉnh Đồng Tháp. Là NHTM nhà nƣớc, mục đích kinh doanh khơng chỉ vì lợi nhuận mà VietinBank Sa Đéc còn chú trọng quan tâm đến mục tiêu an toàn trong hoạt động ngân hàng, ln bám sát theo đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc.
Trong điều kiện môi trƣờng kinh tế hội nhập, cạnh tranh hiện nay mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho hoạt động ngân hàng, có nhiều TCTD kinh doanh phát triển đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó có một số TCTD kinh doanh thua lỗ, phá sản là tất yếu do môi trƣờng pháp lý của nền kinh tế Việt Nam chƣa đồng bộ, thƣờng xuyên thay đổi nhƣ Luật đất đai, Luật Doanh nghiệp, Bộ Luật dân sự... luôn tác động làm gia tăng những rủi ro cho bất kỳ khoản vay nào thì cơng tác quản lý TSTC sau cho vay là một trong những yếu tố góp phần nâng cao chất lƣợng các khoản cho vay, hạn chế tổn thất của NHCTVN trong trƣờng hợp các khoản cho vay quá hạn khách hàng không trả đƣợc nợ, buộc phải xử lý để thu hồi nợ.
Trên cơ sở lý luận về quản lý TSTC sau cho vay, Luận văn đã phân tích thực trạng cơng tác quản lý TSTC sau cho vay tại VietinBank Sa Đéc. Tuy nhiên, công tác quản lý TSTC sau cho vay vẫn cịn nhiều hạn chế. Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác này do đó để cơng tác quản lý TSTC sau cho vay có hiệu quả hơn cần có những giải pháp đồng bộ từ ngân hàng cũng nhƣ các chính sách vĩ mơ của NHNN, Chính phủ và các Bộ ngành có liên quan. Từ những phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý TSTC sau cho vay, tác giả đã đề xuất một số giải pháp phù hợp với thực tế tại Chi nhánh và kiến nghị đối với NHNN, các Bộ ngành có liên quan và NHCT để hồn thiện cơng tác quản lý TSTC sau cho vay tại ngân hàng.
Trong phạm vi kiến thức đƣợc học và qua tìm hiểu thực tế hiện nay, tác giả đã thực hiện đề tài này với hy vọng đóng góp một phần nhỏ vào việc tháo gỡ những khó khăn và hồn thiện từng bƣớc công tác quản lý TSTC sau cho vay. Trong quá trình thực hiện, do kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự đóng góp quý báo của Q Thầy/Cơ để đề tài đƣợc hồn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ Việt Nam 2006, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày
29/12/2006 về giao dịch bảo đảm, Hà Nội.
2. Cục Quản lý nhà, Bộ Xây dựng (2008), “khái niệm, đặc điểm, phân loại
bất động sản” truy cập tại <https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/
01/01/3521/> [ngày truy cập: 11/03/1017].
3. Dƣơng Thị Hồng Hạnh 2011, Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công
Thương Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Đà Nẵng.
4. Đoàn Thanh Hà 2015, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, giáo trình
môn Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM, năm 2015.
5. Lê Thị Hạnh 2017, “Kiểm sốt rủi ro tín dụng theo Basel II tại các ngân
hàng thương mại Việt Nam” truy cập tại <http://tapchitaichinh.vn/tai-
chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/kiem-soat-rui-ro-tin-dung-theo- basel-ii-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-100966.html > [ngày truy cập: 11/03/1017].
6. Lê Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Nhung 2012, Tiền tệ- Ngân hàng, NXB
Phƣơng Đông. Tp HCM.
7. Lê Trung Kiên 2016, “Quản lý rủi ro tín dụng: Ngân hàng phải kiểm soát
chặt chẽ việc phê duyệt tín dụng” truy cập tại <http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2016-11-
22/quan-ly-rui-ro-tin-dung-ngan-hanh-kiem-soat-chat-che-viec-phe-duyet- tin-dung-38184.aspx> [ngày truy cập: 11/03/1017].
8. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2001, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của NHNN Việt Nam về qui chế cho vay của TCTD đối với khách hàng, Hà Nội.
9. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2005, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày
22/04/2005 của NHNN Việt Nam về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để XLRR trong hoạt động ngân hàng, Hà Nội.
10. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2013, thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 về việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự
phòng rủi ro và việc sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt của tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội.
11. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2014, thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội.
12. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2016, thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng, Hà Nội.
13. Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam (2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Tài liệu báo cáo thường niên năm 2012-2016 và các văn bản hiện hành liên quan đến cơng tác tín dụng trong hệ thống ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam, Hà Nội.
14. Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam (2012), quyết định 1946/2012/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 30/06/2012 của NHCT ban hành quy trình nhận bảo đảm bằng hàng hóa, Hà Nội.
15. Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam (2014), quyết định 1718/2014/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 25/12/2014 của NHCT quy định về thực hiện bảo đảm cấp tín dụng, Hà Nội.
16. Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam (2014), quyết định số 3063/2014/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 27/12/2014 của NHCT về việc hướng dẫn kiểm tra, giám sát tín dụng, Hà Nội.
17. Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam (2014), quyết định số 070/2015/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 05/01/2015 của NHCT về việc hướng dẫn thực hiện bảo đảm cấp tín dụng, Hà Nội.
18. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Sa Đéc (2012-2016),
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm, Đồng Tháp.
19. Ngô Hƣớng, Phan Diên Vỹ, Bùi Quang Tín, Nguyễn Thế Bính (2014), Sách
chuyên khảo Phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại trên điạ bàn thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tp. Hồ Chí Minh.
20. Nguyễn Đăng Dờn 2010, Quản trị Ngân hàng thương mại hiện đại, NXB Phƣơng Đông. Tp HCM.
Lan” truy cập tại <http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi- tiet/81/515/>
[ngày truy cập: 06/10/1017]
22. Nguyễn Ngọc Điện 2015, “Hoàn thiện các quy định về quản lý và xử lý tài
sản thế chấp” truy cập tại <https://thongtinphapluatdansu.edu.vn /2015
/01/10/hon-thien-cc-quy-dinh-ve-quan-l-v-xu-l-ti-san-the-chap/>[ngày truy cập: 06/09/1017]
23. Phạm Thu Hƣơng 2013, “Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân
hàng” truy cập tại < https://voer.edu.vn/m/rui-ro-tin-dung-trong-hoat-
dong-kinh-doanh-ngan-hang/3f4341ab> [ngày truy cập: 11/03/1017]. 24. Phan Thƣơng 2016, “Y án sơ thẩm vụ Dương Thanh Cường và đồng phạm
lừa đảo Agribank Chi nhánh 6” truy cập tại https://thanhnien.vn/thoi-su/y-
an-so-tham-vu-duong-thanh-cuong-va-dong-pham-lua-dao-agribank-chi- nhanh-6-701351.html [ngày truy cập: 11/07/1017]
25. Phúc Đạt 2014, “Đại gia lừa vay nghìn tỷ, 25 cán bộ ngân hàng vướng lao
lý” truy cập tại <https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/dai-gia-lua-vay-
nghin-ty-25-can-bo-ngan-hang-vuong-lao-ly-3011425.html [ngày truy cập: 11/07/1017].
26. Phƣơng Nguyên 2015, “Xét xử "đại án" An Khang lừa đảo các ngân
hàng” truy cập tại <https://tuoitre.vn/xet-xu-dai-an-an-khang-lua-dao-cac-
ngan-hang-699177.htm> [ngày truy cập: 11/07/1017].
27. Quốc hội Việt Nam 2003, Luật số:13/2003/QH11 ngày 26/11/2003, Luật đất đai, Hà Nội
28. Quốc hội Việt Nam 2010, Luật số: 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010, Luật
Các tổ chức tín dụng, Hà Nội.
29. Quốc hội Việt Nam 2013, Luật số: 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013, Luật đất đai, Hà Nội
30. Quốc hội Việt Nam 2015, Luật số:91/2015/QH13 ngày 24/11/2015, Bộ
luật dân sự, Hà Nội.
31. Thế Kha 2015, “Đ thu hồi được bao nhiêu tài sản trong vụ Vinalines,
Huyền Như?” truy cập tại http://dantri.com.vn/xa-hoi/da-thu-hoi-duo-c-
bao-nhieu-ta-i-sa-n-trong-vu-vinalines-huye-n-nhu 20150801140742933 .htm [ngày truy cập: 06/09/1017]
32. Trƣơng Văn Minh (2014), “Quản lý tài sản thế chấp bảo đảm an tồn tín
dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam” truy cập tại <http://www.vdb.
gov.vn/tin-tuc/4805/quan-ly-tai-san-the-chap-bao-dam-an-toan-tin-dung- tai-ngan-hang-phat-trien-viet-nam.aspx> [ngày truy cập: 06/09/1017] 33. Việt Dũng 2014, “Bầu Kiên nhận 30 năm tù, nộp phạt hơn 75 tỷ đồng” truy
cập tại <https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/bau-kien-nhan-30-nam-tu- nop-phat-hon-75-ty-dong-3001641.html?ctr=related_news_click> [ngày truy cập: 06/09/1017].
34. Vũ Thị Nhƣ Ánh 2015, Hồn thiện cơng tác thẩm định giá bất động sản trong cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Đà Nẵng.
35. Tài liệu Bách khoa toàn thƣ https://vi.wikipedia.org;
<https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngân_hàng_thƣơng_mại> [ngày truy cập: 06/09/1017]
< https://vi.wikipedia.org/wiki/Tín_dụng> [ngày truy cập: 06/09/1017]. 36. Tài liệu về rủi ro tín dụng, quản lý tài sản thế chấp trên Internet, Tạp chí
PHỤ LỤC
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP SAU CHO VAY CỦA VIETINBANK SA ĐÉC
Kính chào q Cơng ty/Anh/Chị !
Tơi tên: Nguyễn Hữu Thạch – nhân viên Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc, là học viên cao học ngành Tài chính – ngân hàng, Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay, tơi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài: “QUẢN LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP SAU CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH SA ĐÉC”.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú về việc nhận tài sản làm TSTC của quý Công ty/Anh/Chị khi vay vốn tại Vietinbank Sa Đéc. Bên cạnh những mặt tích cực, việc quản lý TSTC cũng đã bộc lộ ít nhiều hạn chế, phát sinh tranh chấp, khiếu nại, gây nhiều khó khăn trong cơng tác quản lý, ảnh hƣởng đến quyền lợi của khách hàng vay và ngân hàng.
Vì vậy, những ý kiến đóng góp q báu của q Cơng ty/Anh/Chị về cơng tác quản lý TSTC sau cho vay là dữ liệu quan trọng cho sự thành công của nghiên cứu và việc ứng dụng kết quả vào trong thực tế. Mọi thông tin các quý Công ty/Anh/Chị cung cấp sẽ đƣợc giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
Nếu q Cơng ty/Anh/Chị quan tâm đến kết quả của cuộc khảo sát, xin để lại email hoặc địa chỉ liên lạc ở cuối bảng câu hỏi, kết quả nghiên cứu sẽ đƣợc gửi đến q Cơng ty/Anh/Chị sau khi hồn thành.
Rất mong nhận đƣợc sự quan tâm và giúp đỡ của quý Công ty/Anh/Chị. Xin chân thành cảm ơn !
Nếu quý Cơng ty/Anh/Chị có u cầu chỉ dẫn hay đóng góp ý kiến nào, xin vui