Hoàn chỉnh cơ cấu tổ chức và nâng cao chất lƣợng cán bộ ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh sa đéc (Trang 75 - 77)

3.2. Các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý tài sản thế chấp sau cho

3.2.4 Hoàn chỉnh cơ cấu tổ chức và nâng cao chất lƣợng cán bộ ngân hàng

- Hoàn chỉnh cơ cấu tổ chức: Để thực hiện quản trị rủi ro trong cho vay địi

hỏi phải có một cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro hồn chỉnh do đó việc thành lập phòng Tổng hợp để thực hiện chức năng và nhiệm vụ quản lý rủi ro là yêu cầu cấp thiết mà chi nhánh cần phải thực hiện. Trên cơ sở nhân sự của phòng là những cán bộ có năng lực, trình độ chun mơn cao để tham mƣu cho Giám đốc Chi nhánh xây dựng

đƣợc chiến lƣợc kinh doanh hoạt động dài hạn, chính sách tín dụng và quản lý phù hợp hiệu quả, bên cạnh đó báo cáo tín dụng kịp thời, chất lƣợng để xử lý rủi ro kịp thời.

- Bố trí nhân sự hợp lý, tránh tình trạng thiếu nhân sự: Việc bố trí sắp xếp

nhân sự cũng là một trăn trở của Chi nhánh hiện nay; với độ ngũ cán bộ với bình qn tuổi đời 27, có những cán bộ mới qua 2 tháng thử việc đã giao phụ trách thẩm định KHDN thì cần phải xem xét lại. Chi nhánh cần phải rà soát đánh giá lại năng lực cán bộ để bố trí phân cơng cơng việc phù hợp. Tránh tình trạng thiếu nhân sự gây áp lực quá tải, chán nản trong nhân viện, mất đi động lực làm việc. Tránh tình trạng cán bộ khơng đủ thờ gian để thực hiện đầy đủ các quy trình nghiệp vụ gây rủi ro tín dụng. Có chế độ đãi ngộ hợp lý.

- Tăng cường chất lượng cán bộ ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng phải đƣợc

triển khai bởi nguồn nhân sự đủ về số lƣợng và chất lƣợng với chuyên môn, năng lực phù hợp và có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. Theo đó, mỗi cán bộ tham gia vào hoạt động tín dụng phải có năng lực chun mơn, tơn trọng và duy trì ngun tắc chính trực và chun nghiệp trong hoạt động, khơng vụ lợi, khơng có xung đột lợi ích. Do đó Chi nhánh cần phải tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng cán bộ ngân hàng, cụ thể:

+ Chuẩn hoá đội ngũ cán bộ làm cơng tác tín dụng. Cán bộ tín dụng phải là ngƣời có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cao, trung thực, có trách nhiệm và tâm huyết với ngành ngân hàng. Cán bộ tín dụng là ngƣời có kiến thức pháp luật, chuyên môn vững vàng, am hiểu thị trƣờng.

+ Thực hiện các công việc đƣợc giao với tinh thần trách nhiệm cao, trung thực, minh bạch và công khai.

+ Không đƣợc tham gia các hoạt động kinh doanh bị cấm.

+ Không đƣợc sử dụng thông tin, chỉ đạo nội bộ để phục vụ cho bất kỳ một tổ chức khác khơng phải là ngân hàng hoặc mục đích cá nhân.

+ Không sử dụng nguồn lực của ngân hàng cho mục đích cá nhân. Tự chịu trách nhiệm cá nhân trong tất cả các quyết định mà mình tham gia.

- Cần quan tâm hơn nữa công tác đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ tại ngân hàng: Đào tạo là hoạt động nhằm trang bị, cập nhật và nâng cao kiến thức, trình độ,

cơng việc. Chi nhánh cần có kế hoạch đào tao thƣờng xuyên qua các hình thức đào tạo tạo chỗ, cử đi học, thuê chuyên viên giảng dạy cho cán bộ tại Chi nhánh. Bên cạnh đó Chi nhánh cần tổ chức các buổi toạ đàm để rút ra từ thực tế những vấn đề cán bộ mình đã làm đƣợc, chƣa làm đƣợc để tháo gỡ những khó khăng vƣớng mắc trong thực tế. Đây là nơi trao đổi kinh nghiệm thực tế hữu hiệu của cán cán bộ làm cơng tác tín dụng.

- Thực hiện luân chuyển cán bộ: Tại Chi nhánh vấn đề luân chuyển cán bộ

bị hiểu theo nghĩa ảnh hƣởng đến tâm lý khách hàng, ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh. Chi nhánh phải quán triệt nhận thức lệch lạc này, vì luân chuyển cán bộ sẽ tạo mơi trƣờng mới cho cán bộ tích lũy thêm những thơng tin, những kinh nghiệm rèn luyện các ứng xử và thích nghi mơi trƣờng mới. Với tính chuyên nghiệp và phong cách phục vụ khách hàng chuẩn mực sẽ tạo cách nhìn nhận mới trong khách hàng “ NHCT là ngƣời phục vụ” tốt, cán bộ nào khơng quan trọng vì đều nhƣ nhau. Do vậy Chi nhánh cần thực hiện tốt vấn đề này.

- Nâng cao ý thức tuân thủ phòng ngừa rủi ro: Mọi cán bộ ngân hàng phải có ý thức tuân thủ, phòng ngừa rủi ro trong hoạt động. Cán bộ khi tham gia vào quy trình tín dụng phải hiểu các rủi ro và xác định các giới hạn rủi ro.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh sa đéc (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)