Đa dạng hóa danh mục tài sản bảo đảm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh sa đéc (Trang 69)

3.2. Các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý tài sản thế chấp sau cho

3.2.1. Đa dạng hóa danh mục tài sản bảo đảm

Hiện nay TSBĐ của Chi nhánh phần lớn là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, hàng hóa tồn kho ln chuyển, quyền địi nợ các TSBĐ là dây chuyền MMTB, phƣơng tiện vận tải, và các tài sản chuyên dụng khác chiếm một phần nhỏ; khi thị trƣờng phát triển, cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh đối với các TCTD khác. Nếu xây dựng đƣợc quy định, quy trình, hƣớng dẫn quản lý cụ thể thì rủi ro từ việc nhận thế chấp hàng hóa tồn kho ln chuyển, quyền địi nợ… khơng q rủi ro nhƣ hiện tại Chi nhánh đang thực hiện. Đồng thời nên hạn chế nhận các TSBĐ ở xa, khó quản lý. Để việc mở rộng danh mục tài sản của Chi nhánh đƣợc thuận lợi, tác giả xin đƣa ra một số giải pháp đối với việc nhận một số loại tài sản đƣợc xem là vẫn còn tiềm ẩn rủi ro, khiến Chi nhánh hạn chế nhận hoặc chất lƣợng nghiệp vụ tài sản chƣa cao nhƣ sau:

* Đối với TSBĐ là hàng tồn kho luân chuyển:

+ Cách thức quản lý rủi ro trong cho vay thế chấp bằng hàng hóa của ngân hàng có vai trị rất quan trọng. Chi nhánh cần rút kinh nghiệm từ thực tế để lựa chọn phƣơng thức quản lý hàng lƣu kho làm vật thế chấp cho phù hợp. Khi nhận thế chấp bằng hàng lƣu kho, Chi nhánh phải quản lý hàng hóa chặt chẽ hơn.

+ Trƣớc tiên phải tìm hiểu thơng tin về giao dịch bảo đảm trƣớc khi quyết định cho khách hàng vay vốn nhằm hạn chế rủi ro khi cho vay có bảo đảm bằng hàng hóa thì một trong những công việc bắt buộc mà CBTD cần thực hiện là tra cứu thông tin về giao dịch bảo đảm trƣớc khi ký kết hợp đồng bảo đảm.

+ Trong trƣờng hợp các ngân hàng khi đã cùng cho một khách hàng vay, đặc biệt là nhận thế chấp hàng hóa của cùng một doanh nghiệp thì nên chủ động ngồi lại với nhau để bàn phƣơng pháp quản lý thống nhất với doanh nghiệp cách thức quản lý. Tránh trƣờng hợp đến lúc nợ quá hạn, doanh nghiệp phá sản thì mới nhảy vào phân chia nhau lơ hàng thế chấp vì lúc đó mọi chuyện đã muộn.

+ Sử dụng phần mềm quản lý kho hàng chuyên nghiệp để có thể kiểm soát đƣợc mọi hoạt động xuất nhập kho nhƣ: quản lý vị trí của sản phẩm trong kho, giúp nhập hàng, xuất hàng một cách nhanh chóng và dễ dàng nhất. Quản lý thời gian lƣu

kho của từng sản phẩm qua đó có kế hoạch định giá hàng hóa tồn đọng một cách kịp thời.

+ Kiểm sốt hồn tồn đối với hàng lƣu kho (thƣờng là thuê nhà kho của bên thứ ba). Theo cách thức này thì hàng lƣu kho đƣợc mua về bằng tiền của bên cho vay và số hàng đó đƣợc cất giữ tại nhà kho của bên thứ ba đƣợc bên cho vay lựa chọn. Bên cho vay chỉ cho xuất hàng khi tiền bán hàng đã đƣợc thanh toán và chuyển vào tài khoản của bên cho vay.

+ Khi nhận các loại tài sản này làm TSTC địi hỏi kinh nghiệm, năng lực trình độ của CBTD rất cao do sự khó khăn trong việc kiểm tra chất lƣợng và số lƣợng hàng hóa tồn kho, sự chuyển biến TSTC từ hàng hóa tồn kho sang quyền phải thu, khi có rủi ro xảy ra thì xử lý rất khó khăn và nhiêu khê, do rất khó tìm đƣợc ngƣời mua hàng với số lƣợng lớn và giá thành bán đƣợc rất thấp so với giá trị thực của lô hàng... nếu khơng kiểm sốt đƣợc khách hàng dễ dàng qua mặt ngân hàng bằng cách làm khống chứng từ bảng kê hàng tồn kho, làm giả bộ chứng từ xuất khẩu, lập báo cáo xuất, nhập, tồn kho khống để nâng giá trị hàng tồn kho và sử dụng một bộ chứng từ mua nguyên liệu để sao y ra nhiều bản đƣa vào hồ sơ thế chấp. Ngoài ra, khách hàng làm giả TSTC là hàng tồn kho bằng cách xây khối bê tông bên trong chất hàng hóa bao phủ bên ngồi và khách hàng dễ dàng tẩu tán tài sản. Do vậy, khi nhận hàng hóa tồn kho luân chuyển và quyền phải thu làm TSTC, bên nhận thế chấp cần đánh giá 3 điều kiện cơ bản: hàng có giá trị; có thị trƣờng tiêu thụ; có thể kiểm sốt đƣợc.

+ Với những hàng hóa nhiều rủi ro thì chỉ nên áp dụng đối với DN có độ uy tín cao. Thậm chí chỉ xem xét với những DN có hồ sơ tín dụng tốt, đạt tiêu chí có thể cho vay chỉ bằng tín chấp thì lúc đó mới nên áp dụng hình thức nhận thế chấp hàng hóa tồn kho luân chuyển.

+ Chi nhánh cấp tỷ lệ tín dụng căn cứ trên giá trị hàng tồn kho. Tùy theo loại sản phẩm nhƣ: xăng dầu có tính thanh khoản cao thì có thể cho vay với tỷ lệ đến 60% giá trị hàng thế chấp. Nhƣng những mặt hàng khơng có tính thanh khoản cao, tỷ lệ cho vay chỉ nên ở mức 30% và giá trị lơ hàng đó phải đƣợc kiểm định định kỳ. Chi nhánh phải có bộ phận chuyên trách gồm những chun viên ln có khả năng thẩm định hàng tồn kho và kiểm soát hàng tồn kho qua nhiều cách.

+ Mua bảo hiểm dài hạn cho hàng hoá tồn kho để hạn chế rủi ro. Các tổ chức bảo hiểm phải thực thi các nghiệp vụ định giá hàng hoá bao gồm số lƣợng hàng, chất lƣợng hàng, khả năng phát mại hàng hóa nhanh chóng, thuận tiện, dễ dàng.

* Đối với TSBĐ là tài sản hình thành trong tương lai:

+ Khi nhận TSTC bằng tài sản hình thành từ vốn vay, Chi nhánh cần thực hiện phân loại khách hàng và vận dụng linh hoạt điều kiện về mức vốn tự có của khách hàng tham gia vào dự án cho phù hợp với tình hình thực tế.

+ Cần xác định rõ tính pháp lý, khả năng tài sản có thể xác lập đầy đủ quyền sở hữu sử dụng của bên bảo đảm sau khi nhận thế chấp nhằm hạn chế rủi ro khi tài sản đã hình thành nhƣng khơng làm đƣợc chứng thƣ sở hữu.

+ Cần nâng cao ý thức của cán bộ tín dụng trong việc kiểm tra thƣờng xuyên liên tục mục đích sử dụng vốn, đảm bảo vốn vay đƣợc sử dụng đúng vào việc hình thành tài sản, khơng bị thất thốt vốn.

* Đối với TSBĐ là dây chuyền MMTB:

+ Khi nhận tài sản là MMTB Chi nhánh phải nhận dây chuyền MMTB đồng bộ khơng nhận MMTB đơn lẻ từng món, loại MMTB phải là MMTB thơng dụng. Khi thẩm định MMTB phải thẩm định thật kỹ số lƣợng, chất lƣợng, tính pháp lý của dây chuyền MMTB nhƣ từng MMTB phải ghi lại các thông tin nhƣ loại MMTB, kiểu máy, số seri của từng máy, công suất hoạt động, năm sản xuất, nhà sản xuất, khả năng phát mại MMTB nhanh chóng, thuận tiện, dễ dàng ra sao. Bên cạnh đó Chi nhánh phải lƣu lại bằng hình ảnh dây chuyền MMTB đã lắp đặt để thuận tiện cho quá trình kiểm tra tài sản sau này. Trong quá trình kiểm tra TSBĐ Chi nhánh phải xem MMTB cịn đủ số lƣợng, chất lƣợng, MMTB có đƣợc lắp đặt đúng theo vị trí ban đầu thiết kế, MMTB có bị thay thế bằng 1 loại MMTB khác hay khơng, kiểm tra cũng phải có hình ảnh về dây chuyền MMTB để đối chiếu với hình ảnh ban đầu, chế độ vận hành của MMTB cịn tốt hay khơng… nhằm hạn chế rủi ro khi khách hàng bán bớt 1 số MMTB chính hoặc thay thế MMTB có giá trị thấp.

Vì vậy, việc thanh lý tài sản khi ngƣời vay không trả đƣợc nợ là rất phức tạp, số tiền bán tài sản thƣờng không thu hồi đủ gốc và lãi vay, do ít ngƣời có nhu cầu mua lại phƣơng tiện, máy móc chuyên dùng, đã qua sử dụng, giá trị phát mãi thƣờng thấp... Việc cầm cố máy móc, thiết bị chun dùng địi hỏi phải có đội ngũ

cán bộ có khả năng chuyên môn về thẩm định giá, hoặc đôi khi phải thuê tổ chức chuyên môn xác định nhƣ VietinBank AMC và các Công ty định giá khác..

+ Căn cứ vào xuất xứ của MMTB mà tỷ lệ cho vay của từng loại MMTB sẽ khác nhau nên Chi nhánh phải tuân thủ tỷ lệ cho vay theo quy định của NHCT, hạn chế nhận MMTB là MMTB phục vụ cơng trình xây dựng nhƣ xe lu, xe cuốc, xe ủi… Yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm dài hạn cho MMTB với số tiền tối thiêu bằng giá trị cho vay để hạn chế rủi ro.

3.2.2. Hoàn thiện quy trình cơng tác quản lý tài sản thế chấp sau cho vay

Việc kiểm tra tình trạng TSTC sau cho vay nhằm khẳng định tài sản đảm bảo vẫn đang trong tình trạng tốt, không gây ảnh hƣởng đến khả năng thu hồi trong trƣờng hợp khách hàng không trả đƣợc nợ vay.

Nhiều rủi ro trong cho vay phát sinh từ công tác quản lý TSBĐ không phải là không xảy ra. Mỗi tài sản dùng cầm cố thế chấp có đặc điềm khác nhau về hình thức, về tính ổn định, tính thanh khoản, cơ chế pháp luật tác động do đo việc quản lý cũng khác nhau. TSBĐ có thể do ngân hàng hoặc khách hàng hoặc bên thứ ba nắm giữ. Vấn đề đặt ra ở đây là ngân hàng phải hồn thiện cơng tác quản lý TSBĐ chính là đƣa ra một phƣơng pháp quản lý hiệu quả nhất cho từng loại tài sản để tối thiểu hoá rủi ro (từ việc hỏng hóc mất cắp biến đổi giá trị) đến mức thấp nhất. Giám sát chặt chẽ công tác bảo quản, sử dụng TSBĐ tiền vay của khách hàng.

Thực tế đã chứng minh rằng đây là biện pháp rào chắn rủi ro hiệu quả đối với hoạt động tín dụng của mọi NHTM. Để bảo đảm an toàn VietinBank Sa Đéc cần thực hiện tốt Bƣớc 2 và Bƣớc 3 trong quy trình quản lý TSTC sau cho vay. Do vậy đòi hỏi CBTD và CBTĐ phải tuân thủ và thực hiện nghiêm túc, lên kế hoạch đi công tác và kiểm tra định kỳ để tiến hành đánh giá lại TSTC sau cho vay. Đối với tài sản đảm bảo (kể cả tài sản của ngƣời bảo lãnh bên thứ ba) là máy móc thiệt bị, nhà xƣởng, cầm cố hàng hóa, quyền địi nợ... Cán bộ phải thƣờng xuyên kiểm tra hồ sơ bảo đảm tiền vay và kiểm tra tài sản tại hiện trƣờng để kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh nhƣ: mất mát hƣ hỏng, giảm giá trị, có sự chuyển ngƣời sở hữu, ngƣời sử dụng, bảo quản mục đích sử dụng có thay đổi khơng? Tình hình khai thác cơng năng, hoa lợi?

Quy định bắt buộc khách hàng phải cam kết sử dụng, bảo quản và bảo dƣỡng nhằm duy trì cơng suất cũng nhƣ giá trị tài sản, tránh trƣờng hợp khách hàng bán mất TSBĐ hoặc thay thế phụ tùng, thiết bị làm giảm giá trị TSBĐ.

3.2.3. Tăng cƣờng cơng tác giám sát tín dụng đối với khách hàng

3.2.3.1. Tăng cường tính tn thủ quy trình kiểm tra giám sát cho vay đối với khách hàng khách hàng

Cán bộ bán hàng phải tuân thủ nguyên tắc kiểm tra, giám sát: trung thực, khách quan, trách nhiệm và kịp thời để phát hiện kịp thời các dấu hiệu rủi ro, tuân thủ việc giám sát trƣớc, trong và sau khi cho vay đúng quy trình hƣớng dẫn về kiểm tra giám sát: đúng phƣơng thức kiểm tra, các thu thập và xừ lý thông tin và đảm bảo thực hiện đầy đủ nội dung giám sát.

Ngồi ra có thể phân công kiểm tra chéo giữa các cán bộ với nhau để sớm nhận biết những rủi ro có thể phát sinh từ khách hàng khi cán bộ thẩm định cho vay chƣa phát hiện... Việc kiểm soát trong cho vay, sau khi cho vay phải thực hiện một cánh thƣờng xuyên, khách quan, trung thực để phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro để có biện pháp xử lý kịp thời.

3.2.3.2. Tăng cường kiểm tra giám sát sau khi cho vay

Việc lỏng lẻo trong kiểm soát, giám sát sau cho vay là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chất lƣợng tín dụng suy giảm, tiềm ẩn phát sinh nợ xấu, vì vậy ngân hàng cần tăng cƣờng kiểm tra giám sát sau khi cho vay.

- Kiểm tra quá trình sử dụng khoản vay: Cán bộ bán hàng phải tăng cƣờng việc giám sát và kiểm tra sau vay là một đòi hỏi cấp thiết đƣợc đặt ra cho hệ thống ngân hàng nói chung và cho các cán bộ khách hàng nói riêng. Muốn vậy việc kiểm tra, kiểm sốt của Chi nhánh khơng nên chỉ dựa vào những số liệu, báo cáo do khách hàng cung cấp. Quan trọng hơn, Vietinbank Sa Đéc phải chuyển từ vị trí bị động sang vị trí chủ động, nghĩa là phải giám sát chặt chẽ quá trình SXKD của khách hàng, từ đó mới có thể phát hiện kịp thời những tình huống có vấn đề và nguyên nhân của rủi ro, trên cơ sở đó có thể giúp ngân hàng đề ra biện pháp khắc phục hoặc có biện pháp bảo tồn vốn vay của ngân hàng.

- Thƣờng xuyên theo dõi diễn biến dƣ nợ của khách hàng, trạng thái nợ của HĐTD (nợ trong hạn, nợ quá hạn, nợ liên quan đến vụ án...), theo dõi diễn biến chuyển doanh thu bán hàng (doanh số và số dƣ có) Yêu cầu khách hàng bổ sung

chứng từ còn thiếu theo đúng thời hạn. Kiểm tra việc tuân thủ các cam kết, thỏa thuận trong HĐTD, HĐBĐ và các văn bản liên quan khác.

- Kiểm tra sử dụng vốn vay theo định kỳ và đột xuất (khi phát hiện KH có dấu hiệu rủi ro, hoặc theo yêu cầu của các bộ phận liên quan do xác định KH / ngành hàng kinh doanh của KH thuộc đối tƣợng tiềm ẩn nhiều rủi ro, cần hạn chế TD, hoặc theo yêu cầu của các cấp có thẩm quyền khác) để có biện pháp xử lý kịp thời thơng qua việc kiểm tra:

+ Hệ thống sổ sách, hoá đơn chứng từ liên quan đến vốn vay của KH. + Thực tế khối lƣợng vật tƣ, hàng hoá, dịch vụ.

+ Đối chiếu với bên bán hàng/ bên mua hàng (nếu cần). + Kết hợp kiểm tra tình trạng TSBĐ.

+ Việc kiểm tra giám sát của cán bộ kiểm tra phải trả lời đƣợc các câu hỏi nhƣ:

i/ KH có vi phạm các cam kết, nội dung của HĐTD, HĐBĐ? Các tài liệu do KH cung cấp có trung thực khơng?

ii/ Tình hình SXKD của KH đến thời điểm kiểm tra nhƣ thế nào (thông qua việc kiểm tra công suất, các khoản phải thu, hàng tồn kho…)?

iii/ KH sử dụng số tiền rút vốn từ ngân hàng có đúng mục đích khơng (đã thanh tốn chuyển khoản cho nhà cung cấp/thanh toán ứng trƣớc/thanh toán các chi phí khác: trả lƣơng cho ngƣời lao động, điện, nƣớc…)? Tài sản/ chi phí hình thành bằng vốn vay đang ở đâu (đã đƣợc nhập kho/đã đƣa vào sản xuất/đã giao cho ngƣời mua…)?

iv/ Quá trình thực hiện phƣơng án/ dự án của KH đến thời điểm kiểm tra diễn ra nhƣ thế nào (đánh giá tiến độ thực hiện phƣơng án/dự án, các hạng mục hoàn thành, giá trị hoàn thành, nghiệm thu, giá trị còn dở dang, so sánh với tiến độ theo kế hoạch...)?

Cán bộ khách hàng nhất thiết phải tiến hành thực hiện việc kiểm tra sau cho vay đối với khoản vay đã giải ngân nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng có phù hợp với thời điểm khách hàng đề nghị vay vốn hay không. Việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay cho biết khách hàng có sử dụng tiền đúng mục đích khi đề nghị vay vốn, có sử dụng khoản tiền vay vào mục đích bất hợp pháp hay khơng. Trên thực tế, việc khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích thể

hiện sự không ngay thật của khách hàng, kể cả trong trƣờng hợp khách hàng khơng sử dụng khoản vốn vay đó vào mục đích mà pháp luật cấm. Điều đó dẫn đến rủi ro cho ngân hàng trong việc thu hồi gốc và lãi. Trong trƣờng hợp này, giải pháp đầu tiên là tiến hành thu hồi nợ vay trƣớc thời hạn.

Bên cạnh việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, cán bộ khách hàng cần kiểm tra TSTC sau cho vay xem các TSTC còn đủ đảm bảo cho dƣ nợ vay hay khơng để có các biện pháp ứng xử kịp thời khi có rủi ro xảy ra. Ngồi ra, CBTD cần kiểm tra tình hình SXKD của đơn vị nhƣ khách hàng hiện đang tập trung SXKD trong lĩnh vực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh sa đéc (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)