thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam
3.1.1 Định hƣớng phát triển chung
Không ngừng đổi mới, hiện đại hóa hoạt động ngân hàng, nỗ lực thực hiện hoạt động kinh doanh, phát triển an toàn, bền vững, đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Với mục tiêu đề ra là tăng trƣởng bền vững, lợi nhuận hợp lý đi đơi với an tồn vốn, VietinBank Sa Đéc định hƣớng phát triển hoạt động cho vay nhƣ sau:
- Công tác huy động vốn: Tập trung khai thác thu hút mọi nguồn vốn, trong đó
chú trọng nguồn tiền gửi ổn định từ các tổ chức và dân cƣ. Phát triển mở rộng cơ sở khách hàng, thực hiện tốt cơng tác chăm sóc, tiếp thị đặc biệt đối với các khách hàng có nguồn tiền lớn. Theo dõi nắm bắt kịp thời những diễn biến của thị trƣờng, chủ động triển khai sản phẩm huy động vốn, mở rộng thị phần, nâng cao năng lực cạnh tranh; thƣờng xuyên đào tạo cập nhật kiến thức, nâng cao tay nghề cho nhân viên, nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng thông qua từng thao tác nghiệp vụ nhanh, chính xác và nâng cao tính chun nghiệp.
- Cơng tác sử dụng vốn: Tăng trƣởng tín dụng đi đơi với an tồn và hiệu quả.
Tập trung vào công tác bán hàng và triển khai hiệu quả các Chƣơng trình/ sản phẩm tín dụng, đẩy mạnh việc bán chéo sản phẩm dịch vụ khác kèm theo sản phẩm tín dụng nhƣ bảo hiểm, kinh doanh ngoại tệ, tài trợ thƣơng mại nhằm gia tăng thu phí dịch vụ; tập trung đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng ngắn hạn với các ngành hàng đang là thế mạnh tại địa phƣơng. Nâng cao chất lƣợng cơng tác phân tích, đánh giá, dự báo để có định hƣớng tín dụng đối với từng nhóm hàng, ngành hàng. Thực hiện đúng các quy trình, quy chế trong hoạt động kinh doanh của đơn vị.
- Công tác xử lý nợ: Tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm hạn chế
phát sinh nợ nhóm 2, kiểm sốt và cố gắng khơng để phát sinh nợ nhóm 2; rút giảm nợ xấu xuống dƣới 1%; có biện pháp linh hoạt và phối hợp với cơ quan Thi hành án xử lý tài sản để thu hồi nhanh nợ xấu và nợ XLRR.
- Công tác kiểm tra giám sát: Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt sau cho vay các hoạt động tín dụng, TSBĐ, chấn chỉnh và khắc phục các sai sót, tồn tại sau kiểm tra, thanh tra.
3.1.2 Định hƣớng công tác quản lý tài sản thế chấp sau cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam
Xuất phát từ kế hoạch của NHCT và những thuận lợi, khó khăn cịn tồn tại trong môi trƣờng kinh doanh mà Chi nhánh đã đƣa ra những định hƣớng để hoàn thiện công tác quản lý TSTC sau cho vay trong thời gian tới nhƣ sau:
- Mở rộng và đa dạng hoá danh mục tài sản nhận thế chấp. Linh hoạt hơn trong việc nắm giữ, bảo quản TSBĐ.
- Tăng tỷ trọng cho vay có bảo đảm bằng tài sản, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan để đánh giá, thẩm định TSBĐ cũng nhƣ khách hàng có TSBĐ, đồng thời nắm bắt cập nhật những thông tin liên quan, những văn bản mới nhất về TSTC để thực hiện theo đúng chủ chƣơng, đƣờng lối của VietinBank, đảm bảo các TSTC cho vay đúng tỷ lệ TSBĐ theo quy định của NHCT. Mục đích: để bảo tồn an tồn cho hoạt động cho vay của toàn hệ thống NHCT, thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng với các doanh nghiệp, cá nhân làm ăn không hiệu quả và cũng để phù hợp với tình hình hiện nay, mở rộng cho vay đối tƣợng là khách hàng nhỏ lẻ, kinh tế tƣ nhân, cá thể, hộ sản xuất, các làng nghề truyền thống, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiêu dùng.
- Đối với cho vay khơng có TSBĐ thì khách hàng phải đạt một số tiêu chí nhƣ: chỉ cho vay khơng có TSBĐ đối với các doanh nghiệp đã đem hết tài sản để bảo đảm cho những khoản vay trƣớc đó hay ƣu tiên lựa chọn những khách hàng đã đƣợc kiểm tốn độc lập, tình hình tài chính lành mạnh để cho vay.
- Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, quản lý TSTC sau cho vay nhằm kiểm soát và hạn chế rủi ro tín dụng.