Đối với UBND Tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại quỹ đầu tư phát triển lâm đồng (Trang 69 - 80)

UBND Tỉnh là cơ quan trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động của Quỹ ĐTPT, vì vậy vai trò lãnh đạo và định hướng của UBND tỉnh là rất quan trọng và cần thiết. Thực tế đã chứng minh tại những tỉnh, thành phố mà Quỹ ĐTPTĐP nhận được sự quan tâm hỗ trợ đúng mực từ các cấp chính quyền địa phương thì hoạt động của Quỹ tăng trưởng rất nhanh, vai trò của Quỹ được khẳng định một cách mạnh mẽ. Để Quỹ ĐTPT Lâm Đồng hoạt động đúng chức năng, nhiệm vụ và đảm bảo an toàn, UBND tỉnh Lâm Đồng cần quan tâm đến các vấn đề sau:

- Về tăng cường năng lực tài chính cho Quỹ: Bố trí bổ sung vốn hoạt động cho Quỹ theo lộ trình. Quan tâm, tạo điều kiện cho Quỹ huy động vốn, chú trọng tăng cường nguồn vốn hoạt động cho Quỹ một cách ổn định và bền vững; bổ sung nhiệm vụ cũng như nguồn vốn hoạt động các quỹ tài chính thực hiện phát triển hạ tầng kinh tế xã hội địa phương hoặc uỷ thác cho Quỹ quản lý các tổ chức tài chính khác để tránh phân tán nguồn lực và hỗ trợ Quỹ tiếp cận các nguồn vốn ODA cho vay lại của Chính phủ.

- Về hoạt động sử dụng vốn: Với vai trò chủ sở hữu, trực tiếp quản lý Quỹ, UBND tỉnh cần yêu cầu Quỹ thực hiện cho vay, đầu tư đúng lĩnh vực, đối tượng vay vốn, tuân thủ giới hạn cho vay, đầu tư và lãi suất cho vay theo đúng quy định.

- Về công tác kiểm tra, giám sát: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh của Quỹ để phát hiện và có biện pháp chấn chỉnh kịp thời các sai phạm trong hoạt động của Quỹ.

Kết luận chương 3:

Trong chương này, thông qua những thông tin thực tiễn, tác giả đã phân tích thực trạng công tác QLRRTD tại Quỹ ĐTPT Lâm Đồng, nguyên nhân dẫn đến RRTD tại Quỹ ĐTPT Lâm Đồng trong thời gian qua, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QLRRTD tại Quỹ ĐTPT Lâm Đồng.

KẾT LUẬN

Hoạt động tín dụng luôn chứa đựng những rủi ro. Việc nghiên cứu và áp dụng các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng nhằm giảm thiểu tối đa những thiệt hại có thể xảy ra là nhiệm vụ hàng đầu của các Quỹ Đầu tư phát triển địa phương trong đó có Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng. Thành công trong quản lý RRTD chính là kiểm soát được những rủi ro ở một tỷ lệ tổn thất thấp hơn hoặc bằng tổn thất dự kiến. RRTD rất đa dạng và phức tạp, bao gồm những rủi ro có thể kiểm soát được và những rủi ro nằm ngoài tầm kiểm soát của con người và hậu quả của RRTD thường rất nặng nề, không những ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Quỹ mà còn ảnh hưởng dây chuyền đến nền kinh tế của quốc gia.

Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng thời gian qua đã và đang xây dựng các chuẩn mực quản lý RRTD. Tuy nhiên, mới chỉ trong giai đoạn khởi đầu và với kinh nghiệm, tiềm lực còn non yếu thì hậu quả của RRTD vẫn ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của Quỹ.

Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, luận văn đã trình bày được những vấn đề sau:

- Trình bày cơ sở lý luận về tín dụng, rủi ro tín dụng, mục tiêu, nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng.

- Trình bày và phân tích thực trạng QLRRTD tại Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng. Từ đó nêu lên những mặt đạt được và hạn chế còn tồn tại, chỉ ra một số nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó.

- Trên cơ sở đó, cùng với những kiến thức thu thập được trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng như tham khảo từ các ý kiến mà tác giả thu thập được từ việc khảo sát ý kiến của lãnh đạo và nhân viên công tác tại Quỹ ĐTPT Lâm Đồng cùng với kinh nghiệm công tác thực tế, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QLRRTD tại Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng trong giai đoạn hiện nay.

Trong quá trình thực hiện luận văn không tránh khỏi một số thiếu sót. Rất mong Quý thầy cô, các anh chị và các bạn đóng góp, bổ sung thêm. Chân thành cám ơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính 2007, Thông tư số 139/TT-BTC ngày 29/11/2007 của Bộ Tài chính về ban hành cơ chế quản lý tài chính của Quỹ Đầu tư phát triển địa phương, Hà Nội.

2. Bộ Tài chính 2009, Quyết định số 2281/QĐ-BTC ngày 21/09/2009 của Bộ Tài chính về việc phê duyệt Sổ tay tổng hợp dự án Quỹ Đầu tư phát triển địa phương, Hà Nội.

3. Bùi Mỹ Dung 2014, Hạn chế Rủi ro tín dụng Nhà nước tại QuỹĐầu tư phát triển tỉnh Long An, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

4. Chính phủ 2007, Nghị định số 138/2007/NĐ-CP ngày 28/8/2007 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của QuỹĐầu tư phát triển địa phương, Hà Nội.

5. Lê Thị Hồng Điều 2008, Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

6. Ngô Hướng, Phan Diên Vỹ, Bùi Quang Tín, Nguyễn Thế Bính (2014),

Phòng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, NXB Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

7. Ngân hàng Nhà Nước 2001, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, Hà Nội.

8. Ngân hàng Nhà nước 2005, Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của Ngân hàng Nhà nước Ban hành quy định về các tỷ lệđảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, Hà Nội.

9. Ngân hàng Nhà nước 2005, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Ngân hàng Nhà nước Ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Hà Nội.

10. Ngân hàng Nhà nước 2007, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2005 của Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/4/2005, Hà Nội.

11. Ngân hàng Nhà nước 2013, Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 của Ngân hàng Nhà nước quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro

trong hoạt động của tổ chức tín dụng , chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội. 12. Nguyễn Văn Tiến (2015), Toàn tậpQuản trị ngân hàng thương mại; Nhà xuất bản Lao động.

13. Nguyễn Duy Ninh 2013, Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - CN Quảng Trị, Luận văn Thạc sỹ, Trường đại học Đà Nẵng.

14. Phan Lê Duẩn 2010, Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Học việc Tài chính.

15. Phan Phạm Dũng 2008, Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển địa phương ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sỹ, Học viện Tài chính.

16. Lý Hoàng Ánh - Lê Thị Mận (2013), Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

17. Trịnh Minh Hoà 2009, Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tại QuỹĐầu tư Phát Triển Đô thị Tp. Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp.

Hồ Chí Minh.

18. Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng, Báo cáo thường niên năm 2010 - 2014, Báo cáo tài chính các năm 2010 -2014.

19. Các quyết định, quy chế, quy trình nghiệp vụ của Quỹ ĐTPT Lâm Đồng. 20. “Một góc nhìn về rủi ro tín dụng trong ngân hàng”, truy cập tại

<http://www.misa.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/newsid/6153/Mot-goc-nhin-ve-rui-ro-tin- dung-trong-ngan-hang> [ngày truy cập: 11/7/2016].

21. “Rủi ro tín dụng”, truy cập tại <https://voer.edu.vn/m/rui-ro-tin-

dung/ee1ad3bb> [ngày truy cập: 30/6/2016].

22. “Các biện pháp để hạn chế và khắc phục rủi ro cho vay ở các ngân hàng thương mại”, truy cập tại <https://voer.edu.vn/m/cac-bien-phap-de-han-che-va-

khap-phuc-rui-ro-cho-vay-o-cac-ngan-hang-thuong-mai/1f956544>, [truy cập ngày 1/7/2016].

23. “Một số giải pháp cụ thể phân tán rủi ro tín dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam”,

http://eba.htu.edu.vn/nghien-cuu/mot-so-giai-phap-cu-the-phan-tan-rui-ro-tin-dung- nham-ngan-ngua-va-han-che-rui-ro-trong-hoat-dong-tin-dung-cua-cac-ngan-hang- thuong-mai-viet-nam.html, [truy cập ngày 10/7/2016].

PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT

Kính chào các anh, chị!

Tôi tên Phan Thị Ngọc Phượng, là học viên cao học trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh. Hiện tôi đang tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng tại QuỹĐầu tư phát triển Lâm Đồng”.

Mục đích của cuộc khảo sát này nhằm tìm hiểu nguyên nhân rủi ro tín dụng tại Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng (gọi tắt là Quỹ). Từ đó đề ra những chính sách phù hợp nhằm giảm thiểu những nguyên nhân đó. Rất mong các anh/chị dành khoảng 15 phút để giúp tôi hoàn thành các câu hỏi dưới đây.

Bảo mật thông tin: Các thông tin các anh/chị cung cấp dưới đây chỉđược phục vụ cho mục đích nghiên cứu và tuyệt đối bảo mật.

Phần I. Thông tin chung

Anh/chị vui lòng cung cấp một số thông tin bằng cách đánh dấu (x) vào ô

vuông tương ứng với lựa chọn thích hợp nhất.

Câu 1. Anh/chị vui lòng cho biết vị trí, công việc hiện tại trong Quỹ ĐTPT Lâm Đồng

Lãnh đạo Quỹ

Lãnh đạo phòng Nghiệp vụ Cán bộ tín dụng

Cán bộ Quản lý rủi ro

Nhân viên phòng Kế toán

Câu 2. Anh/chị vui lòng cho biết sốnăm công tác tại Quỹ: ……. Năm Dưới 1 năm Từ1 đến 2 năm

Từ2 đến 3 năm Từ3 đến 4 năm

Từ4 đến 5 năm Từ5 đến 6 năm

Phần II. Một số thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng tại Quỹ ĐTPT Lâm Đồng

Câu 1. Loại hình doanh nghiệp có quan hệ tín dụng tại Quỹ hiện nay Doanh nghiệp Nhà nước

Công ty Cổ phần

Công ty tư nhân

Doanh nghiệp tư nhân Đơn vị sự nghiệp có thu Hợp tác xã

Hộ kinh doanh Khác

Câu 2. Lĩnh vực được ưu tiên cho vay tại Quỹ ĐTPT Lâm Đồng Dự án điện

Dựán nước

Dự án xử lý rác thải

Dự án khu Chung cư, khu Tái định cư

Dự án Y tế, Giáo dục

Dự án HT Giao thông, đường bộ

Dự án khác

Câu 3. Hiện tại, Quỹ đang áp dụng các quy định vềQLRR của tổ chức tín dụng

Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/2/2005 về việc sửa

đổi, bổ sung một sốđiều của Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 về việc sửa

đổi, bổ sung một sốđiều của Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về

giao dịch bảo đảm

Nghịđịnh 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 của Chính phủ vềđăng

ký giao dịch đảm bảo

Nghị định 11/2012/NĐCP ngày 22/02/2012 của Chính phủ về sửa

đổi, bổ sung một sốđiều của Nghịđịnh 163/2006/NĐ-CP

Thông tư 16/2011/TT-NHNN ngày 17/8/2011 quy định về kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/5/2005 về phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng

Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN

Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 về việc sửa đổi, bổ

sung một sốđiều của Thông tư 02/2013/TT-NHNN

Câu 4. Các quy định nội bộ vềQLRR của Quỹ Đầu tư phát triển địa phương

Nghịđịnh 138/2007/NĐ-CP ngày 28/8/2007 về tổ chức và hoạt động của QuỹĐTPT địa phương

Nghị định 37/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghịđịnh 138/2007/NĐ-CP

Thông tư 49/2009/TT-BTC ngày 12/3/2009 hướng dẫn kế toán áp dụng đối với QuỹĐTPT địa phương

Thông tư 209/2015/TT-BTC ngày 28/12/2015 hướng dẫn kế toán QuỹĐTPT địa phương

Câu 5. Hằng năm, Quỹ có thực hiện rà soát, bổ sung các quy định nội bộ liên quan đến công tác QLRRTD

Có Không

Phần II. Khảo sát nguyên nhân rủi ro tín dụng tại Quỹ Đầu tư phát

triển Lâm Đồng

Anh/chị vui lòng đánh dấu (x) vào ô tương ứng với lựa chọn thích hợp nhất.

STT Các nhận định về nguyên nhân RRTD Ý kiến Không Đồng ý Đồng ý Thấp Trung bình Cao

Nhóm I. Các cơ chế, văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Nhà nước

1

Hệ thống văn bản, quy trình nghiệp vụ áp dụng riêng cho Quỹ ĐTPT địa phương còn hạn chế, hiện nay chủ yếu dựa vào các quy định của TCTD.

3/15 2/15 7/15 3/15

2 Khi xử lý TSĐB quá trình khởi kiện, tranh tụng

kéo dài 0 0 1/15 14/15

Nhóm II. Từ Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng

3 Công tác QLRRTD được HĐQL và Ban điều

hành Quỹ quan tâm, chú trọng. 0 0 10/15 5/15

4

Công tác QLRRTD trở thành cơ sở quan trọng giúp Ban Giám đốc đưa ra quyết định quản lý an toàn, hiệu quả.

0 2/15 10/15 3/15

5 Định hướng, chiến lược cho quản lý RRTD chưa

cụ thể 1/15 1/15 8/15 5/15

6

Chưa xây dựng danh mục đầu tư tín dụng cho từng thời kỳ để phân tán nguồn vốn, giảm thiểu rủi ro

7 Hệ thống chấm điểm tín dụng, xếp hạng tín dụng

nội bộ chưa được xây dựng 1/15 2/15 7/15 5/15

8 Hoạt động kiểm tra, giám sát còn mang tính hình

thức 5/15 0 3/15 7/15

9 Cơ sở dữ liệu, thông tin tín dụng nội bộ không

đầy đủ 3/15 1/15 4/15 7/15

10 Bộ phận kiểm soát nội bộ chưa độc lập nên khó

sàng lọc và kiểm soát rủi ro 3/15 2/15 6/15 4/15

11 Trong công tác thẩm định gặp khó khăn khi phân

tích tình hình tài chính, phi tài chính 2/15 1/15 7/15 5/15 12 Việc định giá TSĐB chưa được chuyên môn hoá 4/15 0 5/15 6/15

13 Thường nới lỏng quy trình thẩm định đối với

khoản vay do UBND tỉnh chỉ định 5/15 2/15 2/15 6/15

14

Quỹ thường xuyên quan tâm, theo dõi, đồng hành cùng khách hàng vay vốn, kịp thời hỗ trợ, thảo luận hướng giải quyết vấn đề khi khách hàng gặp khó khăn

0 1/15 3/15 11/15

15

Công tác đào tạo cán bộ được Ban điều hành quan tâm, chú trọng, tạo điều kiện để CB nâng cao trình độ

0 0 9/15 6/15

16 CBTD đã tuân thủ nghiêm túc các quy chế, quy

trình nghiệp vụ tín dụng của Quỹ 0 0 9/15 6/15

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại quỹ đầu tư phát triển lâm đồng (Trang 69 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)