Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động hướng nghiệp tại trung tâm giáo dục thường xuyên giáo dục hướng nghiệp tỉnh bắc kạn theo hướng phân luồng học sinh sau trung học cơ sở​ (Trang 100 - 119)

2.2.1 .Mục đích khảo sát

3.3.3.Mối quan hệ giữa các biện pháp

3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

3.3.3.Mối quan hệ giữa các biện pháp

Các biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mỗi biện pháp là một mắt xích quan trọng không thể coi nhẹ biện pháp nào. Mỗi biện pháp được đề xuất đều nhằm vào giải quyết một khía cạnh của vấn đề quản lý hoạt động GDHN theo hướng phân luồng sau THCS ở Trung tâm GDTX-GDHN tỉnh Bắc Kạn. Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở tính đơn lẻ thì mỗi biện pháp chỉ đem lại một hiệu quả bộ phận. Để đạt được hiệu quả tổng thể, việc áp dụng các biện pháp phải đặt chúng trong mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau tạo thành một hệ thống.

Để nâng cao năng lực, kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, triển khai, kiểm tra, đánh giá cho cán bộ QLGD các trường THCS tỉnh Bắc Kạn, trước hết phải nâng cao nhận thức cho chính cán bộ QLGD, đặc biệt là Hiệu trưởng các trường về tầm quan trọng của hoạt động GDHN theo hướng phân luồng sau THCS cho học sinh. Đồng thời tăng cường giáo dục, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL, GV làm công tác GDHN của Trung tâm. Cán bộ QLGD, GV, những người làm cơng tác GDHN phải có năng lực tổ chức hoạt động, có nhận thức đầy đủ về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động GDHN theo hướng phân luồng sau THCS cho học sinh. Mặt khác, phải có đầy đủ các trang thiết bị, phương tiện GDHN để thực hiện hoạt động GDHN tốt nhất. Đồng thời, trong quá trình thực hiện cần chú trọng khâu kiểm tra,

đánh giá để hoạt động GDHN theo hướng phân luồng sau THCS cho học sinh đạt hiệu quả cao. Tóm lại, trong thực tiễn khi tổ chức hoạt động GDHN theo hướng phân luồng sau THCS cho học sinh cần phải đặt chúng trong mối quan hệ biện chứng với nhau, tạo ra sự tương tác hiệu quả nhằm giúp các cán bộ QLGD, GV, tư vấn viên có thể tổ chức hoạt động GDHN theo hướng phân luồng sau THCS cho học sinh hiệu quả, thiết thực..

Hình 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động GDHN theo hướng phân luồng cho học sinh sau THCS

BP5

BP1 BP2

BP3 3 BP4

91

Kết luận chương 3

Trong chương này, luận văn đã lý giải và xác định các ngun tắc có tính chỉ đạo trong việc xây dựng và lựa chọn các biện pháp quản lý hoạt động GDHN. Trên cơ sở phân tích thực trạng cơng tác này, đặc biệt dựa trên những tồn tại, yếu kém của hoạt động GDHN và quản lý hoạt động GDHN ở Trung tâm GDTX - HNDN tỉnh Bắc Kạn, luận văn đã đề xuất 5 biện pháp quản lý.

Qua kết quả khảo nghiệm lấy ý kiến của các chuyên gia là cán bộ quản lý giáo dục, chuyên viên phịng, CBQL ở các trường THCS có thâm niên và có kinh nghiệm trong quản lý hoạt động GDHN cho thấy: 5 biện pháp quản lý hoạt động GDHN ở Trung tâm GDTX - HNDN tỉnh Bắc Kạn có tính cần thiết và tính khả thi cao phù hợp với tình hình đặc điểm phát triển tại địa phương. Việc thực hiện đồng bộ, thường xuyên các biện pháp quản lý trên sẽ có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh ở Trung tâm GDTX - HNDN tỉnh Bắc Kạn.

Tuy vậy, các biện pháp mới chỉ được khẳng định qua khảo nghiệm nên khi triển khai cần thực hiện linh hoạt, sáng tạo và có những cải tiến thích hợp nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong quản lý hoạt động GDHNN ở Trung tâm GDTX - HNDN tỉnh Bắc Kạn.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Kết quả nghiên cứu lí luận, phân tích thực trạng Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại trung tâm GDTX-GDHN tỉnh Bắc Kạn theo định hướng phân luồng học sinh sau THCS cho phép đưa ra khái niệm: Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phân luồng học sinh sau THCS là hệ thống những tác động có định hướng, có chủ đích, có kế hoạch và hợp quy luật của chủ thể quản lí đến đối tượng quản lí trong cơng tác hướng nghiệp nhằm tạo điều kiện để học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học ở cấp học hoặc trình độ cao hơn, học trung cấp, học nghề hoặc lao động phù hợp với năng lực, điều kiện cụ thể của cá nhân và nhu cầu xã hội, góp phần điều tiết cơ cấu ngành nghề của lực lượng lao động phối hợp với nhu cầu phát triển của đất nước.

1.2. Luận văn đã xác định 5 nội dung quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo hướng phân luồng học sinh sau THCS gồm:

- Quản lý việc xây dựng kế hoạch giáo dục hướng nghiệp theo hướng phân luồng học sinh sau THCS

- Quản lý nội dung giáo dục hướng nghiệp theo hướng phân luồng học sinh sau THCS - Quản lý hình thức giáo dục hướng nghiệp theo hướng phân luồng học sinh sau THCS

- Quản lý cách thức phân luồng học sinh sau THCS

- Quản lý việc kiểm tra, đánh giá giáo dục hướng nghiệp theo hướng phân luồng học sinh sau THCS

1.3. Đề tài đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo hướng phân luồng học sinh sau THCS. Kết quả cho thấy:

Trong các khía cạnh quản lý, theo ý kiến đánh giá từ giảng viên và cán bộ quản lý cho thấy: Quản lý việc xây dựng lập kế hoạch GDHN theo hướng phân luồng được đánh giá ở mức tốt; Các nội dung cịn lại như: quản lý nội dung, hình thức, cách thưc, kiểm tra đánh giá hiệu quả thực hiện đạt mức trung bình. Điều này cho thấy khá nhiều tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý hoạt động GDHN theo hướng phân luồng học sinh sau THCS ở Bắc Kạn.

93

Hầu hết các trường THCS được khảo sát có quy mơ vừa và nhỏ; khả năng nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh đối với công tác giáo dục hướng nghiệp khác nhau, nhưng đều đã thừa nhận vai trị to lớn của cơng tác giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường sẽ có ý nghĩa rất quan trọng mang tính chất quyết định trong việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh.

Công tác GDHN chưa thực sự đổi mới về nội dung, phương pháp, thiếu tính tồn diện, đội ngũ giáo viên dạy hướng nghiệp một mặt kiêm nhiệm, mặt khác thiếu kinh nghiêm giảng dạy nên giờ GDHN chỉ bám vào kiến thức tài liệu thiếu tính thực tế, ảnh hưởng đến chất lượng GDHN.

Công tác giáo dục hướng nghiệp chưa phát huy được ngang tầm với nó như là một nội dung của quá trình giáo dục trong nhà trường, biểu hiện cụ thể là: Mặc dù nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viện và học sinh về giáo dục hướng nghiệp khá cao nhưng hầu hết lực lượng tham gia công tác giáo dục hướng nghiệp trong các trường THCS đều chưa được đào tạo bài bản, bồi dưỡng các kiến thức về giáo dục hướng nghiệp nên hiệu quả cơng tác cịn rất hạn chế.

1.3. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo hướng phân luồng học sinh sau THCS. Trong đó yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất thuộc về trình độ, năng lực của nhà quản lý; tiếp đó là trình độ, năng lực của đội ngũ giáo viên tham gia cơng tác GDHN; Yếu tố ảnh hưởng ít là: Cơ sở vật chất của nhà trường và trình độ văn hóa, dân trí của địa phương.

1.4. Đề tài nghiên cứu một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hướng nghiệp theo hướng phân luồng học sinh sau THCS. Cụ thể:

- Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS và phụ huynh HS về tầm quan trọng của hoạt động GDHN theo hướng phân luồng cho học sinh sau THCS

- Tăng cường giáo dục, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL, GV làm công tác GDHN của Trung tâm

- Đổi mới hình thức và phương pháp GDHN theo hướng phân luồng cho học sinh sau THCS, lồng ghép GDHN thông qua dạy Nghề phổ thông

- Tăng cường đầu tư và quản lý cơ sở vật chất phục vụ GDHN theo hướng phân luồng cho học sinh sau THCS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN theo hướng phân luồng cho học sinh sau THCS ở các trường THCS, các Trung tâm

1.5. Đề tài khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp. Kết quả khảo nghiệm đã khẳng định các giải pháp đề xuất là quan trọng, cấp thiết, khả thi cao và phù hợp với đặc điểm của tỉnh Bắc Kạn. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của hoạt động Giáo dục - Đào tạo cùng sự phát triển chung về tình hình kinh tế - xã hội của đất nước, có thể có một số thay đổi hoặc điều chỉnh về các chủ trương, qui định của ngành, nên trong q trình thực hiện các biện pháp trên sẽ có sự điều chỉnh cho phù hợp với thực tế.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục hướng nghiệp

Nên có cơ chế chính sách phù hợp với những GV tham gia công tác hướng nghiệp trong nhà trường THCS nói chung và cơng tác tham vấn nghề nói riêng.

Chỉ đạo, đầu tư tài chính, trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục hướng nghiệp theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa. Các đầu tư về hướng nghiệp nên có tính độc lập, khơng phụ thuộc vào các lĩnh vực khác vì bản thân cơng tác GDHN địi hỏi cần có nguồn tài chính riêng thì mới phát huy hết chức năng nhiệm vụ.

Hàng năm, cần có Hội nghị, Hội thảo về công tác GDHN để đổi mới hoạt động GDHN, cải tiến nội dung chương trình, thời lượng giảng dạy và đặc biệt là phù hợp với tình hình phát triển chung của đất nước.

2.2. Đối với các trường THCS

Ban giám hiệu cần quan tâm đến công tác GDHN, ý thức tầm quan trọng của GDHN nói chung, tham vấn nghề nói riêng, do vậy các trường THCS cần thực hiện nghiêm túc chủ trương của Bộ GD&ĐT trong việc GDHN cho HS. Đầu tư cơ sở vật chất cần thiết cho HS như: phòng tư vấn nghề nghiệp, các trắc nghiệm tâm lí, hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện thời gian trong việc thực hiện hoạt động GDHN.

Hàng năm cần có nội dung nhận xét, đánh giá cơng tác giáo dục hướng nghiệp ở các trường và có chính sách khen thưởng đối với những đơn vị thực hiện tốt công tác giáo dục hướng nghiệp học sinh.

95

Tăng cường công tác tuyên truyền về tầm quan trọng và vai trị của cơng tác hướng nghiệp cho HS, phụ huynh HS; phối hợp với các cơ sở sản xuất. Bên cạnh đó tổ chức các buổi nói chuyện, tư vấn nghề cho chính cha mẹ HS về vấn đề chọn ngành, nghề của con em mình, tránh tình trạng cha mẹ bắt con em mình lựa chọn ngành, nghề theo sự lựa chọn ngành nghề của họ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Vân Anh, 2000, “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thực hiện phân luồng học sinh (PLHS) sau THCS”, Đề tài cấp Bộ, mã số B98-52-TĐ17 (8/2000). 2. Đặng Quốc Bảo (1995) Một số tiếp cận về khoa học quản lý, NXB Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

3. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục

2011 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TT ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội.

4. Vũ Đình Chuẩn (2013), Tài liệu tập huấn đổi mới giáo dục hướng nghiệp trong trường Trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5. Phạm Tất Dong (2003), Sự lưa chọn tương lai, Nhà xuất bản Tuổi trẻ, Hà Nội 6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ

IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Phạm Minh Hạc (1995), Giáo dục con người hôm nay và ngày mai, Trường

giáo dục quản lý đào tạo cán bộ Hà Nội.

8. Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những

năm đầu thế kỉ XXI - Việt nam và Thế giới, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội.

9. Hà Sỹ Hồ (1995), Những bài giảng về quản lý trường học, tập II, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Hộ (1998), Thiết lập và phát triển hệ thống hướng nghiệp, Luận án tiến sỹ giáo dục học, Liên Xô.

11. Ion Holban (1980), Những vấn đề chung của tâm lý học lao động, Nhà xuất bản Dacia, Cluj.

12. Đỗ Thị Thu Hằng (2010) với đề tài “Thực trạng và giả pháp đẩy mạnh việc phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS ở tỉnh Thái Bình”

13. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục- Mấy vấn đề lý luận về thực tiễn, NXB Giáo dục Hà Nội.

14. Harold.Koontz, Cyril odonell vaf Heiz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt lõi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của quản lý, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

97

16. Đỗ Thị Bích Loan (2013) về “Giải pháp phân luồng và liên thông trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam”.

17. M.I.Kụnđakốp (1984), Cơ sở lý luận về khoa học của quản lý giáo dục,

Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục và Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

18. Phạm Văn Sơn (2009), Giáo dục hướng nghiệp và tích hợp giáo dục hướng

nghiệp qua môn học ở các trường THCS, Tài liệu bồi dưỡng hiệu trưởng, phó

hiệu trưởng các trường THCS, NXBGD.

19. Pall Hersey và Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Trần Khắc Phúc (2004) với đề tài “Một số giải pháp quản lý góp phần phân luồng học sinh sau trung học cơ sở ở thành phố Hồ Chí Minh của trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Lê Thị Hồng Gấm”

21. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo

dục, Viện Quản lý giáo dục Hà Nội.

22. Quyết định của hội đồng chính phủ 126-CP ngày 19/3/1981 về cơng tác hướng nghiệp trong trường phổ thông và việc sử dụng hợp lý học sinh các cấp phổ thông cơ sở và phổ thông trung học tốt nghiệp ra trường.

23. Quyết định 522/QĐ-TTg, ngày 14/5/2018 Phê duyệt đề án “Giáo dục nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025”.

24. Hồ Văn Thông (2006) với đề tài “Các giải pháp quản lý phân luồng học sinh sau trung học cơ sở tỉnh Bình Dương”.

25. Ninh Thành Viên (2006) với đề tài “Một số biện pháp phân luồng học sinh sau THCS trong yêu cầu đào tạo nhân lực kỹ thuật ở tỉnh Kiên Giang”.

26. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2002) đã thực hiện khảo sát thực trạng về phân luồng HS sau THCS tại huyện Đông Anh, Hà Nội.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

27. Mc. Cash, 2017, Developing Professional Practice in Health and Social Care, edited by Adam Barnard.

29. Howard Figler & Richard Nelson Bolles (2009), The career counselor’s handbook, Ten speed press Berkeley).

30. Vernon G.Zunker (2002), Career counseling: applied concepts of life

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL và giáo viên, học sinh về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục

hướng nghiệp tại trung tâm GDTX-GDHN tỉnh Bắc Kạn theo hướng phân luồng sau THCS)

Bắc Kạn, ngày …… tháng ….. năm 2019

Xin thầy (cô), các em học sinh vui lịng cho biết một vài thơng tin cá nhân dưới đây: 1. Họ và tên: ........................................................................................................ 2. Chức vụ/Nơi công tác/Lớp: ............................................................................. 3. Điện thoại (nếu có): .........................................................................................

Nhằm đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại trung tâm GDTX-GDHN tỉnh Bắc Kạn theo hướng phân luồng sau THCS, để từ đó đề xuất được các giải pháp khắc phục những hạn chế trong công tác này. Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến của mình theo các tiêu chí đánh giá trong bảng dưới đây (đánh dấu X vào cột tương ứng với ý kiến đánh giá của mình):

A. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC CƠ SỞ

Câu 1. Hãy cho biết nhận thức của bản thân về ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động GDHN theo hướng phân luồng sau THCS:

STT Ý nghĩa của hoạt động GDHN theo hướng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động hướng nghiệp tại trung tâm giáo dục thường xuyên giáo dục hướng nghiệp tỉnh bắc kạn theo hướng phân luồng học sinh sau trung học cơ sở​ (Trang 100 - 119)