Triển khai HĐTN toán học trong tiến trình dạy học toá n9

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học toán lớp 9 (Trang 74 - 89)

7. Cấu trúc của luận văn

2.5. Triển khai HĐTN toán học trong tiến trình dạy học toá n9

HĐTN toán học xét về mặt lý luận có thể được thực hiện trong các tiết học chính khóa. Chẳng hạn những tiết dạy hình thành khái niệm toán học, chứng minh định lý, ôn tập hệ thống hóa kiến thức. Đồng thời HĐTN có thể được tổ chức mang tính tích hợp và trong những HĐ ngoài các tiết học chính khóa.

Sau đây chúng tôi xin trình bày quá trình DH một số kiến thức ở Toán 9.

Ví dụ 1: Thiết kế tổ chức HĐTN trong DH hình học 9

Tuần 32 - Tiết 59: Luyện tập tính diện tích xung quanh, thể tích hình trụ

(Dạng HĐTN thực hành toán học)

(Thay thế tiết 59. Luyện tập theo PPCT gốc)

1, Mục tiêu của HĐ: a, Về kiến thức:

- Củng cố cho HS cách tính diện tích xung quanh, thể tích hình trụ.

b, Về kĩ năng:

- HS được luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công trức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ.

c, Về thái độ:

- Rèn thái độ yêu thích môn Toán, rèn tính cẩn thận- chính xác khi làm nhiệm vụ.

2, Nội dung của HĐ:

Trong khu vực trường học, hãy tìm một vật dụng hình trụ. Sau đó: a) Tính diện tích xung quanh của hình trụ?

3, PP tiến hành của HĐ:

- HĐ được tiến hành theo PP:

+ PP tổ chức theo hình thức thực hành thực tế trong khu vực trường học. + PP tổ chức HĐ nhóm.

+ PP sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học.

4, Phương tiện của HĐ: a, Chuẩn bị của GV:

- Giáo án, SGK, thước đo độ dài, phiếu lưu kết quả HĐTN, phấn, bố trí sân bãi và các vật dụng có thể sử dụng cho HĐ…

b, Chuẩn bị của HS:

- Học bài và làm các bài tập về nhà.

5, Hình thức của HĐ:

- Tổ chức cuộc thi. (Quy mô nhỏ ở cấp độ nhóm).

- Tổ chức thực hành ngoài trời. (Trong khu vực trường học).

6, Kế hoạch HĐ:

Thời gian Nội dung thực hiện

5 phút đầu Ổn định, chia nhóm, giao nhiệm vụ, dụng cụ, tập trung ra sân bãi. 30 phút tiếp Thực hiện các HĐ:

- Nhận địa điểm, nhiệm vụ.

- Thực hiện nhiệm vụ: (Thể hiện các NL: HĐ nhóm, quản lý nhóm, hợp tác, tính toán, đo đạc)

+ Thực hiện đo đạc, giải thích bản chất của nhiệm vụ + Hoàn thiện vào phiếu kết quả.

10 phút cuối + Tập trung, nộp bài.

+ Gv nhận xét kết quả HĐ của các nhóm.

+ Dọn dẹp vật dụng, sân bãi, thu lại các dụng cụ.

+ Nhận xét chung về ý thức, thái độ của từng nhóm trong quá trình thực hiện HĐ.

Người lên kế hoạch GV ...

7, Nội dung chi tiết của HĐ: a, Các HĐ đầu giờ:

* Ổn định lớp: (1 phút)

* Đặt vấn đề: (1 phút) ... Nhằm củng cố các công thức tính diện tích, thể tích hình trụ. * Giao nhiệm vụ, phiếu kết quả, dụng cụ HT: (3 phút)

HĐ của GV HĐ của HS

GV: Chia lớp thành 3 nhóm và giao dụng

cụ cho từng nhóm

GV: Giao nhiệm vụ dưới dạng cuộc thi

giữa các nhóm:

Trong khu vực trường học, hãy tìm một vật dụng hình trụ. Sau đó:

a) Tính diện tích xung quanh của hình trụ? b) Tính thể tích của hình trụ?

GV: Tập trung, điều khiển HS ra sân bãi

HS: Thực hiện theo sự điều khiển của GV

HS: Nhận nhiệm vụ.

HS: Thực hiện theo sự điều khiển của GV b, Thực hiện nhiệm vụ của HĐ: (30 phút)

HĐ của GV HĐ của HS

GV: Tổ chức cho các nhóm lựa chọn địa

điểm thích hợp.

GV: Sau khi các nhóm đã lựa chọn xong GV chốt vị trí cho từng nhóm để thực hiện nhiệm vụ của HĐ.

GV: Giám sát, điều khiển HĐ của các

nhóm.

HS: Các nhóm lựa chọn dụng cụ để thực hiện.

HS: Thực hiện nhiệm vụ:

- Dùng thước đo bán kính đáy, chiều cao. - Tính toán theo công thức.

HS: Thực hiện theo sự điều khiển của GV

c) Nghiệm thu kết quả HĐ: (10 phút)

HĐ của GV HĐ của HS

GV: Tổ chức cho HS thu dọn vị trí của

nhóm, tập trung các nhóm về vị trí.

GV: Gọi nhóm trưởng các nhóm nộp phiếu kết quả HĐ và dụng cụ.

HS: Thực hiện theo sự điều khiển của GV

HĐ của GV HĐ của HS GV: Nhận xét kết quả HĐ của các nhóm

và nhận xét chung về ý thức, thái độ của từng nhóm trong quá trình thực hiện HĐ và sẽ thông báo kết quả của các nhóm xem nhóm nào chiến thắng trong HĐ.

GV: Nhắc nhở, hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học bài và làm các bài tập trong SGK. Giữ các dụng cụ của nhóm tiết sau tiếp tục thực hiện trải nghiệm.

HS: Chú ý lắng nghe.

HS: Chú ý lắng nghe.

8, Lưu trữ kết quả HĐ:

GV lưu lại các phiếu báo cáo kết quả HĐ của từng nhóm kẹp cùng với giáo án. Chấm điểm cho các nhóm và công bố vào tiết sau. (Có thể cho vào điểm thực hành hoặc điểm kiểm tra thường xuyên).

* Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ...

Ví dụ 2: Thiết kế tổ chức HĐTN trong DH ứng dụng tỷ số lượng giác

Tiết 15: §5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI

I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

HS biết xác định chiều cao của 1 vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó. Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm khó tới được.

2. Kĩ năng:

- HS được trải nghiệm trong thực tế, biết chế tạo giác kế phù hợp để đo chiều cao và khoảng cách của các điểm đo mà ta không đến được.

- Rèn luyện kĩ năng tìm tòi và đối thoại cho HS.

- Nếu HS tự chế tạo giác kế thì có thể chuyển thành dự án bao gồm thiết kế dụng cụ và thực hành đo.

II - PP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Thực hành trên sân trường, tìm tòi, nhóm nhỏ

III - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giác kế, eke đạc. (1 bộ)

- HS: Giác kế tự làm, Thước cuộn, Máy tính bỏ túi, giấy,bút .

IV - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong tiết) 2. Bài mới:

HĐ 1: Ổn định lớp chuẩn bị thực hành

HĐ của giáo viên và HS Nội dung kiến thức

- GV yêu cầu lớp trưởng tổ chức lớp - GV yêu cầu các nhóm kiểm tra dụng cụ của nhóm mình trước khi thực hành.

- Lớp trưởng và GV kiểm tra các dụng cụ thực hành của các nhóm đã chuẩn bị.

? Hãy nêu cách đo chiều cao của cột cờ?

? Để đo khoảng cách từ vạch ngang trên sân trường đến vạch chân của cổng ta làm thế nào?

1. Chuẩn bị:

Để đo chiều cao của cột cờ chúng ta thực hiện các bước sau:

+ Đo khoảng cách từ chân giác kế đến chân cột cờ.

+ Đo chiều cao giác kế

+ Lấy giá trị góc  ? Thông qua kết quả ngắm của cả nhóm.

* Sử dụng công thức:

Tính AD = AB + BD = OC + OB. tan

- Để đo khoảng cách ta thực hiện các bước sau:

+ Dùng giác kế ngắm lấy điểm thẳng hàng, dùng Êke đạc lấy đường vuông góc. + Di chuyển giác kế cách vị trí đặt khoảng 1-2m (nằm trên đường vuông gốc)

+ Ngắm xoay giác kế lấy gốc  ? * Tính AB = AC. tan

HĐ 2: HS thực hành

HĐ của giáo viên và HS Nội dung kiến thức

- GV đưa HS tới địa điểm thực hành và phân công vị trí từng nhóm.

- Các nhóm trưởng phân công nhiệm vụ từng thành viên trong nhóm.

- GV kiểm tra kĩ năng thực hành của từng nhóm và cách tổ chức của từng nhóm

- Sau khi hoàn thành phần đo lần 1 các nhóm đổi chéo thực hiện đo lần 2.

2. HS thực hành: Lượt 1:

- Nhóm 1, 3 đo chiều cao - Nhóm 2, 4 đo khoảng cách

Lượt 2:

- Nhóm 1, 3 đo khoảng cách - Nhóm 2, 4 đo chiều cao

HĐ 3: Hoàn thành báo cáo - Nhận xét - đánh giá

HĐ của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

- Thư kí nhóm ghi kết quả đo của nhóm Đồng thời nhóm trưởng báo cáo kết quả đo. - Các nhóm tính điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo

- GV thu báo cáo thực hành của từng nhóm - Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra, nêu nhận xét - đánh giá và cho điểm thực hành từng nhóm .

- Mỗi cá nhân trong mỗi nhóm đặt câu hỏi thảo luận.

Ví dụ: Chiều cao cột cờ tìm được có chính xác không? Lí do vì sao lại đạt kết quả tương đối? Vì sao có sự chênh lệch kết quả ở mỗi nhóm?

3. Hoàn thành báo cáo - Nhận xét - đánh giá:

B C D O A A C B

BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 15 HÌNH HỌC CỦA NHÓM … LỚP: 9C 1. Xác định chiều cao: a, Kết quả đo: CD =  = OC = b, Tính AD = AB + BD = OC + OB. tan Hình vẽ: A, Kết quả đo: - Kẻ Ax  AB - Lấy C  Ax Đo AC = Xác định  = B, Tính AB = AC. tan 2. Xác định khoảng cách: Hình vẽ:  x

ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA NHÓM STT Tên HS Điểm chuẩn bị dụng cụ Ý thức kỉ luật Kĩ năng thực hành

Kĩ năng báo cáo và đặt câu hỏi thảo luận của

nhóm Tổng 1 2 3 3. Củng cố:

- GV nêu những liên hệ thực tế để mỗi cá nhân có thể trải nghiệm qua những câu hỏi bài tập thực tế như: Làm như thế nào để đo chiều rộng khúc sông ở gần nhà, hay đo chiều cao của ngôi nhà mình, tính được chiều cao của các cây cối xung quanh, ... khi không làm trực tiếp được?

- Trải nghiệm trong thời gian dài: Chẳng hạn đo chiều cao của 1 cây trong vườn lúc nhỏ và sau 10 năm, 20 năm để biết được quá trình phát triển của cây.

4. Hướng dẫn về nhà

- Chuẩn bị ôn lại kiến thức đã học làm các câu hỏi ôn tập chương để tiết sau ôn tập.

V - RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ví dụ 3: Thiết kế và tổ chức HĐTN thực hành toán học A - Phương án I: Áp dụng đối với tiết 49

Tiết 49 - HĐTN: Chủ đề 1 - Đường cong Parabol

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức: nhận biết được dạng đồ thị hàm số y = ax2, nắm được ảnh hưởng của

hệ số bậc 2 với hình dạng của Parabol, hiểu được một số ứng dụng và biểu hiện của parabol trong thực tế.

1.2. Kỹ năng: Thiết lập được phương trình của parabol cho trước, HĐ độc lập, làm

việc nhóm, sáng tạo

1.3. Thái độ: Tư duy lập luận lô gích, làm việc theo qui trình nghiêm túc, hứng thú

tìm hiểu

2. CHUẨN BỊ

2.2. HS: thước kẻ, máy tính cầm tay, bút chì, compa, sổ ghi chép,bìa cứng, ống nước

nhựa mềm, kéo, ...

3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS (1 phút) 3.2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)

3.3. Tiến trình dạy học

HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

HĐ 1: Diện tích tam giác vuông cân (..15 phút)

HS: cá nhân thực hiện cá nhân - HS vẽ tam giác vuông cân có cạnh bằng x (x>0). Diện tích S = ½ x2

HĐ 2: Diện tích tam giác cân có góc ở đỉnh 300 (20 phút) HS: thực hiện theo nhóm HĐ 3: Diện tích hình tròn (10 phút) HS: thực hiện theo nhóm I. Khởi động

HĐ 1: Diện tích tam giác

- Điền được kết quả diện tích khi cho x các giá trị : 0,5; 1; 1,5; 2; 2,5; 3; 3,5; 4; 4,5 ; 5

- Biểu diễn được các cặp giá trị (x; S(x)) lên hệ toạ độ Oxy

- Vẽ được đường cong đi qua các điểm vừa biểu diễn

HĐ 2: Diện tích tam giác cân có góc ở đỉnh 300

- Cắt 10 tam giác cân có góc ở đỉnh 300 và có kích cỡ khác nhau

- Đo độ dài cạnh bên và tính diện tích các tam giác nói trên

- Điền số liệu diện tích S (cm2) tương ứng với 10 giá trị cạnh bên x(cm)

- Biểu diễn được các cặp giá trị (x; S(x)) lên hệ toạ độ Oxy

- Vẽ được đường cong đi qua các điểm vừa biểu diễn

HĐ 3 : Diện tích hình tròn

- HS điền được giá trị của S (x) theo x lấn lượt là: 1,2,3,4,5,6,7,8

HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

- GV chu trình tạo thành vòng gỗ trong từng thân gỗ . Ranh giới giữa 2 vòng liên tiếp có thể coi như 1 đường tròn và các đường tròn này đồng tâm. Bán kính của đường tròn thứ x là x (cm) và diện tích của nó là S (x) = II x2 HĐ 4: Mở rộng đường cong - HS mở rộng đường cong ở HĐ 1 để được đồ thị của hàm số S(x) = ½ x2 toạ độ Oxy

- Vẽ được đường cong đi qua các điểm vừa biểu diễn

II. Suy nghĩ và thảo luận HĐ 4: Mở rộng đường cong

- Biểu diễn được các cặp giá trị (x; S(x)) lên hệ toạ độ Oxy

- Vẽ được đường cong đi qua các điểm vừa biểu diễn

- Dựng các đồ thị cùa HĐ 2 và 3 theo cách tương tự

- HS đo và điền vào bảng toạ độ các điểm trên Parabol với x = 0; -1; 1; -2; 2 …

4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết (củng cố, hệ thống hóa kiến thức)

-HS: tự đánh giá cá nhân về đóng góp của mình, cả nhóm thống nhất tự đánh giá của các thành viên trong nhóm

- GV đánh giá các sản phẩm của HS : các điểm lấy trên hệ toạ độ, việc vẽ chính xác parabol, nêu được các ứng dụng của parabol trong thực tế, sự tham gia tích cực của các thành viên trong từng nhóm

4.2. Hướng dẫn tự học

- Tiếp tục tìm hiểu chuẩn bị HĐ 5,6,7 trong SGK.

B - Phương án II: Áp dụng đối với các tiết 48, 49. 50 (Tuần 25 và 26).

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ ĐƯỜNG PARABOL I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: nhận biết được dạng đồ thị hàm số y = ax2 2. Kỹ năng:

- Thiết lập được phương trình của parabol cho trước 3. Thái độ, tình cảm

- Biết được ảnh hưởng của hệ số bậc 2 với hình dạng của Parabol - Biết được 1 số ứng dụng của parabol trong thực tế

II. THỜI GIAN THỰC HIỆN: 135 phút

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 - Giáo viên: MTBT, phấn màu

2 - HS: thước kẻ, MTBT, bút chì, compa, sổ ghi chép,bìa cứng, ống nước nhựa mềm, kéo IV. PP THỰC HIỆN

- Dạy học theo dự án - Quan sát, đàm thoại…

V. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN

Thời

gian HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt

Tiết 1 (26/2)

HĐ 1: Diện tích tam giác vuông cân (..15 phút) (cá nhân thực hiện) HĐ 2: Diện tích tam giác cân có góc ở đỉnh 300 (.20. phút) (nhóm thực hiện) HĐ 3 : Diện tích hình tròn (.10.phút)

1. - HS vẽ tam giác vuông cân có cạnh bằng x (x>0). Diện tích S = ½ x2

2. - Điền được kết quả diện tích khi cho x các giá trị : 0,5; 1; 1,5; 2; 2,5; 3; 3,5; 4; 4,5 ; 5

3. - Biểu diễn được các cặp giá trị (x; S(x)) lên hệ toạ độ Oxy

4. - Vẽ được đường cong đi qua các điểm vừa biểu diễn 5. - Cắt 10 tam giác cân có góc ở đỉnh 300 và có kích cỡ khác nhau

6. - Đo độ dài cạnh bên và tính diện tích các tam giác nói trên

7. - Điền số liệu diện tích S (cm2) tương ứng với 10 giá trị cạnh bên x(cm)

- Biểu diễn được các cặp giá trị (x; S(x)) lên hệ toạ độ Oxy

Thời

gian HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt

- GV chu trình tạo thành vòng gỗ trong từng thân gỗ . Ranh giới giữa 2 vòng liên tiếp có thể coi như 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học toán lớp 9 (Trang 74 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)