Thiết kế thang đo và bảng câu hỏi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng an bình (Trang 59 - 61)

Tác giả tiến hành cuộc khảo sát theo phương pháp sau: sử dụng bảng câu hỏi về HTKSNB (câu hỏi đóng, trả lời theo 5 mức độ)8 để khảo sát thực trạng kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại NHTMCP An Bình.

1. Kém 2. Yếu 3. Trung bình 4. Khá 5. Tốt

STT Nội dung câu hỏi 1 2 3 4 5

I. Môi trường kiểm soát

1 MT1 Các quy định về quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng. 2 MT2 Quy trình tuyển dụng nhân viên tín

dụng.

3 MT3 Tính phổ biến của các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đến từng nhân viên.

4 MT4

Tính phổ biến của chức năng nhiệm vụ phòng tín dụng đến từng nhân viên tín dụng.

5 MT5 Mức độ độc lập của KTNB với ban điều hành và phòng ban nghiệp vụ. 6 MT6 Trình độ, năng lực của KTNB

II. Đánh giá rủi ro

7 DG1 Việc đánh giá, giám sát rủi ro tín dụng thông qua các cấp của ngân hàng.

8 DG2

Tính kịp thời của các cảnh báo rủi ro khi có sự thay đổi bất lợi trong môi trường kinh doanh.

9 DG3

Tính cập nhật của các quy định về ngành nghề kinh doanh, quản lý rủi ro tín dụng.

III. Các thủ tục kiểm soát

10 TTKS1

Tính tuân thủ nguyên tắc mọi công việc đều phải được kiểm tra qua ít nhất 2 người.

11 TTKS2

Tính tuân thủ hạn mức tín dụng cho 1 khách hàng, các bên liên quan và các trường hợp quy định khác.

12 TTKS3

Tính rõ ràng trong quy định trách nhiệm của các bộ phận liên quan trong quy trình tín dụng.

13 TTKS4

Tính tuân thủ hạn mức xét duyệt cấp tín dụng của 1 Phòng giao dịch, chi nhánh cho một khách hàng.

14 TTKS5 Tính tuân thủ trong quy định các công việc cần phải làm sau cấp tín dụng. 15 TTKS6 Tính tuân thủ trong quy định an toàn

kho quỹ. 16 TTKS7

Tính tuân thủ các thủ tục kiểm soát đảm bảo an toàn hệ thống thông tin máy tính.

IV. Thông tin và truyền thông

17 TT1

Tính kịp thời trong truyền đạt thông tin phục vụ cho việc thừa hành, quản lý hoạt động. 18 TT2 Tính cập nhật và phổ biến các thông tin khách hàng sau cấp tín dụng đến các các nhân viên phòng tín dụng. 19 TT3

Các biện pháp đảm bảo chất lượng của hệ thống thông tin kế toán hoạt động tín dụng.

20 TT4

Các giải pháp khuyến khích nhân viên góp ý xây dựng và hoàn thiện quy trình, quy chế tín dụng.

21 TT5 Cách trình bày các thông tin quan trọng trên văn bản để người đọc chú ý.

V. Giám sát

20 GS1 Chất lượng các cảnh báo rủi ro của KTNB trong mỗi đợt kiểm toán. 21 GS2

Chất lượng của các báo cáo tự kiểm tra chấn chỉnh gửi đến ban lãnh đạo ngân hàng và KTNB.

22 GS3

Tính kịp thời các cảnh báo rủi ro tín dụng trong ngân hàng của ủy ban quản lý rủi ro tín dụng.

VI. Đánh giá tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng

23 HH

Tính hữu hiệu của HTKSNB hoạt động tín dụng trong việc ngăn chặn, phòng ngừa rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng an bình (Trang 59 - 61)