Phƣơng phỏp sinh ở mẹ và biến chứng ở con cú mẹ nhiễm HbsAg

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị dự phòng ở phụ nữ mang thai nhiễm virus viêm gan b (Trang 69 - 70)

Qua bảng 3.20 cho thấy đa số cỏc thai phụ đều ỏp dụng phƣơng phỏp đẻ thƣờng chiếm tỷ lệ 62,7%. Mổ lấy thai chiếm 25,29%; thai lƣu (10,34%) và thai ngoài tử cung (2,30%). Số con sống chiếm (71,43%) theo phƣơng phỏp đẻ thƣờng (trong đú cú 1 trƣờng hợp sinh đụi), số con sống theo mổ lấy thai chiếm 28,57%.

Kết quả Phan Hựng Việt (2006) nghiờn cứu 48 thai phụ cú HBsAg (+), tỷ lệ sinh thƣờng chiếm 81,25%, sanh giỏc hỳt (14,58%), mổ chiếm thấp nhất (4,17%) [38]. Đặng Thị Bớch Hà, Trần Thị Bớch Huyền (2010) kết quả nghiờn cứu cho thấy cú 138 trƣờng hợp nghiờn cứu trong đú mổ thƣờng 58,7%, sanh hỳt (5,8%) và mổ lấy thai (35,5%) [14]. Nguyễn Văn Hiền (2011) phần lớn cỏc sản phụ đẻ đƣờng dƣới (67,8%) trong đú đẻ thƣờng 62,5%, foxep 5,3%. Cú 49 trƣờng hợp mổ lấy thai chiếm 32,2%[16]. Trần Thị Lợi, Lờ Hoàng Uyờn (2008), nghiờn cứu trờn 78 sản phụ cú kết quả tƣơng tự: sanh thƣờng (78,21%); sanh giỳp (3,85%) sanh mổ (17,95%) [22]. Điều này cho thấy với tất cả cỏc kết quả của chỳng tụi và cỏc tỏc giả khỏc đều cho rằng phƣơng chõm cố gắng cho đẻ đƣờng dƣới ở cỏc sản phụ bị nhiễm VRVG B là tối ƣu nhất.

Nhƣ vậy hƣớng xử trớ sản khoa những năm gần đõy cú lẽ phự hợp với tỏc giả Ngụ Kim Phụng và cỏc tỏc giả nƣớc ngoài cho rằng: cú thể lõy truyền HBV từ mẹ sang con xảy ra quanh thời điểm sanh do cơn co tử cung giỳp HBV dễ dàng qua những vết rỏch ở gai nhau đi vào tuần hoàn của thai. Chuyển dạ càng dài lõy nhiễm càng cao. Mổ lấy thai là phƣơng phỏp rỳt ngắn chuyển dạ cú thể hạn chế nhiễm HBV nếu mổ lấy thai chủ động. Tuy nhiờn, mổ lấy thai cú nhiều tai biến và biến chứng và cú thể phũng ngừa HBV từ mẹ sang con khụng đƣợc khuyến cỏo [25].

Qua bảng 3.21 cho thấy cú 32,18% biến chứng con cú mẹ nhiễm HBsAg, trong đú sinh non chiếm 5,75%, thai lƣu (10,34%), suy thai (13,79%), thai ngoài tử cung 2,36%.

Kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Dƣ Dậu ( 2006), cho thấy tỷ lệ đẻ non khỏ cao chiếm 36,8%; suy thai (9,0%), thai chết (5,3%) [7]. So sỏnh với kết quả trờn, chỳng tụi thấy nghiờn cứu tại cỏc thời điểm và địa điểm khỏc nhau thỡ kết quả sẽ khụng giống nhau. Theo nghiờn cứu Nguyễn Văn Hiền (2011), viờm gan cú nhiều nguy cơ đối với thai trong đú nguy cơ lớn nhất là đẻ non 24,3%, suy thai (21,1%), nhẹ cõn (13,2%), thai chết sau đẻ (0,7%). Tỏc giả này giải thớch cú sự liờn quan giữa suy thai và hội chứng suy thận ở cỏc sản phụ. Do đú, tỷ lệ biến chứng của chỳng tụi thấp hơn cú lẽ cỏc thai phụ khụng cú bệnh lý suy thận ?.

Theo Martill L mẹ bị viờm gan virus vào 3 thỏng cuối thỡ nguy cơ đẻ non tăng lờn, tỷ lệ thai chết cũng tăng [70].

Theo nghiờn cứu của Saleh Gargari S.(2009) [77], tỷ lệ sinh non dƣới 37 tuần (10,9%), tăng huyết ỏp thai kỳ 13,0% và vỡ ối sớm 3,55%, thai lƣu 5,56%, chết vào lỳc sinh (2,89%). Thai phụ mang HBsAg cú nguy cơ cao sinh con nhẹ cõn, sinh non, tăng huyết ỏp thai kỳ, thai lƣu. Điều này cho thấy ngƣời mẹ mang HBsAg cú biến chứng ở mẹ và con cao hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị dự phòng ở phụ nữ mang thai nhiễm virus viêm gan b (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)