Thai phụ nhiễm HBeAg và mối nguy cơ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị dự phòng ở phụ nữ mang thai nhiễm virus viêm gan b (Trang 62 - 64)

Theo y văn HBsAg là khỏng nguyờn bề mặt của virus. Nú cú thể tỡm thấy hầu hết bệnh nhõn bị viờm gan cấp hay mạn. Sự hiện diện của nú trong huyết thanh là bằng chứng cú ý nghĩa nhất của sự nhiễm VVGB. HBsAg là một tiểu thể protein khụng lõy nhiễm, cú thể nhỡn thấy dƣới kớnh hiển vi điện tử. Nú xuất hiện trong mỏu khoảng 6 tuần sau khi nhiễm virus và đạt đến nồng độ cao nhất tƣơng ứng với thời kỳ vàng da rừ trờn lõm sàng rồi sau đú giảm dần và thƣờng biến mất sau 3 thỏng (kể từ khi cú triệu chứng lõm sàng). Nếu HBsAg (+) tồn tại hơn 6 thỏng thỡ đƣợc xỏc định là tỡnh trạng mang virus mạn tớnh và cú khoảng 5% bệnh nhõn rơi vào trƣờng hợp này, mỗi năm cú khoảng 1% trong số đú mất HBsAg một cỏch tự nhiờn. Cũng cú những trƣờng hợp: 5-10% HBsAg biến mất rất sớm trƣớc khi cú triệu chứng lõm sàng, 28% trƣờng hợp đó õm tớnh khi triệu chứng lõm sàng vừa đƣợc cải thiện. Do đú, HBsAg (-) khụng loại trừ đƣợc tỡnh trạng nhiễm VVGB mà cũn phải dựa vào anti-HBc hoặc HBV DNA [2], [9], [24], [29].

Vỡ vậy, chỳng ta phải xột đến yếu tố tiờn lƣợng là HBeAg. Cú cựng nguồn gốc gen với HBcAg, đƣợc tổng hợp vƣợt trội trong giai đoạn nhõn đụi của virus, cho nờn nú là bằng chứng của khả năng lõy nhiễm cao. Điều này đặc biệt cú ý nghĩa trong trƣờng hợp phụ nữ mang thai: nếu HBeAg (+) thỡ khả năng lõy truyền cho con cú thể 90-100%, nếu HBeAg (-) thỡ nguy cơ lõy truyền cho con chỉ vào khoảng 5-20%. Nú thƣờng hiện diện thoỏng qua trong đợt cấp, thời gian tồn tại ngắn hơn HBsAg, nếu nú tồn tại kộo dài hơn 10 tuần thỡ đồng nghĩa với tiến triển mạn tớnh. HBeAg khụng cú ý nghĩa về mặt chẩn đoỏn khi HBsAg (+) nhƣng nú lại cú giỏ trị về mặt tiờn lƣợng.

Với điều kiện cho phộp trong 78 đối tƣợng nghiờn cứu chỉ cú 40 thai phụ đƣợc xột nghiệm HBeAg, trong đú cú 8 trƣờng hợp cú HBeAg dƣơng tớnh chiếm tỷ lệ 20%. HBeAg (-) chiếm 80,0%. (Bảng 3.8)

Kết quả chỳng tụi thấp hơn nghiờn cứu Phan Hựng Việt (2006) tại Trà Vinh cho thấy ở 48 thai phụ cú HBsAg (+) thỡ cú 15 đối tƣợng chiếm 31,2% (15/48) ngƣời cú HBeAg (+) [38]. Chu Thi Thu Hà (2007) nghiờn cứu ở 1.300 phụ nữ cú thai ở Hà Nội cho thấy: dấu ấn HBsAg (+) là 12,5% (163/1300), dấu ấn HBeAg(+) là 40,5% (66/163)[13]. Kết quả chỳng tụi khụng thấp hơn nhiều so với Phi Đức Long (2008) nghiờn cứu tỡnh trạng nhiễm virus viờm gan B ở 476 phụ nữ cú thai tại thành phố Thỏi Bỡnh cho thấy tỷ lệ phụ nữ cú thai mang HBsAg (+) trong nhúm nghiờn cứu là 12,6% (60/476); tỷ lệ cỏc dấu ấn trờn phụ nữ cú thai HBsAg (+) là HBeAg (+) chiếm 26,7% (16/60), điều này cú thể giải thớch một phần nào khụng gian (địa điểm), thời gian (thời điểm) nghiờn cứu, đó ảnh hƣởng đến tỷ lệ nhiễm HBeAg (+) của thai phụ: với thời gian sau hơn 4 -6 năm tỷ lệ nhiễm HBeAg (+) ở phụ nữ cú HBsAg (+) đó giảm xuống từ 10- 20%. Đõy là một tớn hiệu đỏng mừng cho chƣơng trỡnh phũng chống VGVRB đó phỏt huy hiệu quả, cải thiện tỷ lệ giảm HBeAg (+) rừ rệt.

Qua bảng 3.9 cho thấy trong 8 thai phụ nhiễm HBeAg (chiếm 20,0%) cú 12,50% đối tƣợng ở nhúm 31-40 tuổi. Kết quả này cho thấy tuổi càng cao thỡ tỷ lệ nguy cơ khả năng nhiễm HBeAg (+) càng lớn. Mặt khỏc, chỳng tụi chỉ mới khảo sỏt kết quả HBsAg mà chƣa tỡm hiểu anti-HBc – một bằng chứng của tỡnh trạng nhiễm HBV trƣớc đú. Xột về tổng thể thỡ kết quả đồng thời của HBsAg và Anti-HBc sẽ giỳp cho sự so sỏnh chớnh xỏc hơn về tỷ lệ nhiễm VRVGB trong nhúm nghiờn cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị dự phòng ở phụ nữ mang thai nhiễm virus viêm gan b (Trang 62 - 64)