ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị dự phòng ở phụ nữ mang thai nhiễm virus viêm gan b (Trang 59 - 61)

4.1.1. Đặc điểm của thai phụ

Qua phõn tớch kết quả nghiờn cứu từ 87 thai phụ cú nhiễm viờm gan virut B cho thấy nhúm 20-30 tuổi chiếm tỷ lệ 69,0% gấp đụi nhúm 31-40 tuổi (31,0%). Về lứa tuổi mang thai trung bỡnh là là 29,07 ± 4,63 tuổi, tuổi cao nhất là 40 và thấp nhất 20 tuổi. Đõy là độ tuổi chớn chắn dễ tiếp thu những kiến thức mới. Kết quả chỳng tụi cũng phự hợp với nghiờn cứu của Chu Thị Thu Hà [13] tại Hà Nội (2007) tuổi mang thai TB là 28 tuổi, cao nhất 41 tuổi và thấp nhất 19

tuổi. Nghiờn cứu của Phan Hựng Việt (2004 )tỉ lệ HBsAg(+) chiếm tỉ lệ cao trong nhúm tuổi >38 (26,3%) [38].Khảo sỏt của El-Magrahe H, (2010) ở Tropoli cho thấy tuổi phụ nữ nhiễm HBsAg ở phụ nữ mang thai >25 tuổi cao hơn nhúm < 25 tuổi (p> 0,05) [50].

Qua bảng 3.3 và đồ thị 3.3 cho thấy đa số cỏc thai phụ cƣ trỳ tại thành phố Huế nờn tỷ lệ nụng ngƣ nghiệp là thấp nhất (11,5%), buụn bỏn chiếm tỷ lệ khỏ cao (27,7%), lao động chõn tay (24,1%), CNVC (17,2%), nội trợ (19,5%). Sự khỏc biệt sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa về phƣơng diện thống kờ trong tỉ lệ nhiễm HBV giữa cỏc nhúm nghề nghiệp với p>0,05.

Nghiờn cứu của Nguyễn Minh Trung (2008) nghiờn cứu 433 thai phụ nhiễm siờu vi VGB tại Long Xuyờn cho thấy cỏc đối tƣợng là CBCNV, nội trợ, buụn bỏn cú tỷ lệ nhiễm HBsAg (+) tƣơng đƣơng nhau. Nghề tự do chiếm cao nhất [35]. Trong nghiờn cứu của tỏc giả Trần Thị Lợi [23], ta thấy cú sự khỏc biệt lớn trong tỉ lệ HbsAg (+) giữa cỏc nhúm nghề nghiệp, thai phụ với nghề nghiệp buụn bỏn cú tỉ lệ HbsAg (+) cao nhất (26,3%). Tuy nhiờn khi kiểm định tỏc giả vẫn khụng tỡm thấy mối liờn quan cú ý nghĩa về phƣơng diện thống kờ (p> 0,05) giữa tỡnh trạng HBsAg và nghề nghiệp của thai phụ..

Phần lớn cỏc thai phụ cú trỡnh độ học vấn từ THCS trở lờn chiếm (95,4%), trong đú THCS chiếm 49,4%, trờn THPT và ĐH chiếm 46,0%. Chỉ cú 4,6% thai phụ cú trỡnh độ ≤ tiểu học. Đõy là một điều kiện thuận lợi cho cỏc bà mẹ tiếp thu những kiến thức về phũng và tiờm chủng ngừa VGVR B cho bản thõn mỡnh cũng nhƣ con. Qua nghiờn cứu của Trần Thị Lợi, Trần Thị Bớch Huyền (2009) [23] cho thấy trỡnh độ của bà mẹ mang thai và sau sinh trờn THPT cú tỷ lệ đỏp ứng điều trị và miễn dịch cao hơn ( > 95%) nhúm bà mẹ mự chữ và tiểu học. Điều này cho thấy một bằng chứng của sự hiểu biết trong việc dự phũng cỏc bệnh lõy. Biết đƣợc nguy cơ lõy nhiễm cũng nhƣ cỏch phũng ngừa, đặc biệt là sử dụng vaccin cú thể giỳp họ hạn chế đƣợc tối đa khả năng lõy nhiễm.

Về phõn bố mẫu nghiờn cứu theo số con hiện cú 41,4% phụ nữ chƣa cú con trƣớc sinh. Tỷ lệ đối tƣợng nghiờn cứu 2 con kốm thờm thai nghộn chiếm đến 29,9%. Kết quả phự hợp với nghiờn cứu của Cao Ngọc Thành (2006), nghiờn cứu tỷ lệ nhiễm HBsAg [31] ở cỏc thai phụ cho thấy tỷ lệ nhiễm VRVGB nhúm 2 con cao nhất (11,1%), nhúm chƣa con nào chiếm 7,0% và nhúm > 3 con chiếm 3,4%.

Một số nghiờn cứu khỏc cú ghi nhận sự tăng nhẹ tỷ lệ HBsAg theo số lần sinh [23], nhƣng sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ ( p>0,05), cú thể đõy là sự tăng dần theo tuổi mẹ và tỷ lệ cộng dồn của những lần mang thai trƣớc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị dự phòng ở phụ nữ mang thai nhiễm virus viêm gan b (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)