Cỏc nhúm thuốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị dự phòng ở phụ nữ mang thai nhiễm virus viêm gan b (Trang 25 - 30)

Cỏc thuốc này trực tiếp ức chế sự nhõn lờn của virus. Tuy nhiờn việc dựng cỏc thuốc yờu cầu phải cú sự theo dừi thƣờng xuyờn và tuõn thủ điều trị nghiờm ngặt cũng nhƣ duy trỡ kộo dài trong nhiều năm

- Lamivudin (Zeffix), Adefovir (Hepsera), Entecavir (Baracludetrị HBV

* Globulin miễn dịch khỏng viờm gan B

+ Tờn chung quốc tế: Hepatitis B Immune + Dạng thuốc và hàm lƣợng

Globulin miễn dịch khỏng viờm gan B (HBIG) là một dung dịch vụ khuẩn, chứa 10 - 18% protein trong đú khụng dƣới 80% là globulin miễn dịch G monome (gamma globulin, IgG). Dung dịch đƣợc điều chế từ huyết tƣơng của những ngƣời cú hiệu giỏ khỏng thể cao đối với khỏng nguyờn bề mặt của virus viờm gan B (khỏng HBs) mà trong huyết tƣơng của họ khụng cú khỏng nguyờn bề mặt virus viờm gan B

+ Dƣợc lý và cơ chế tỏc dụng

Globulin miễn dịch khỏng viờm gan B (HBIG) dựng để tạo miễn dịch thụ động chống nhiễm virus viờm gan B nhằm điều trị dự phũng cho ngƣời tiếp xỳc với virus viờm gan B hay với cỏc bệnh phẩm (vớ dụ nhƣ mỏu, huyết tƣơng, huyết thanh) nhiễm virus viờm gan B. Khỏng thể đặc hiệu chống khỏng nguyờn bề mặt virus viờm gan B (khỏng HBs) cú trong HBIG gắn kết với khỏng nguyờn bề mặt của virus để trung hũa virus viờm gan B, do đú cỏc tớnh chất gõy nhiễm và gõy bệnh của virus bị ức chế.

HIBG đƣợc hấp thu chậm sau khi tiờm bắp. Sau khi tiờm, khỏng thể (khỏng - HBs) xuất hiện trong huyết thanh trong vũng 1 - 6 ngày, nồng độ đỉnh đạt trong vũng 3 - 11 ngày và tồn tại trong khoảng 2 - 6 thỏng.

Globulin miễn dịch khỏng viờm gan B đƣợc dựng để tạo miễn dịch thụ động chống nhiễm virus viờm gan B trong điều trị dự phũng cho ngƣời tiếp xỳc với virus này hoặc cú tiếp xỳc với cỏc vật liệu (mỏu, huyết tƣơng, huyết thanh) dƣơng tớnh với HBsAg.

+ Thời kỳ mang thai

Vỡ nguy cơ tiềm ẩn do tiếp xỳc với viờm gan B, nờn khụng cú chống chỉ định dựng HBIG khi mang thai nếu thật sự cần thiết. Cỏc nghiờn cứu về sinh sản ở động vật chƣa đƣợc tiến hành với HBIG và chƣa rừ HBIG cú thể gõy độc cho bào thai khi tiờm thuốc cho phụ nữ đang mang thai hay khụng. Kinh nghiệm lõm sàng khi dựng cỏc chế phẩm chứa globulin miễn dịch khỏc khụng thấy cú cỏc tỏc dụng phụ đối với bào thai do cỏc globulin miễn dịch. Cho tới nay, chƣa cú nghiờn cứu nào cho thấy cú cỏc tỏc dụng phụ xảy ra ở bào thai khi dựng HBIG.

+ Thời kỳ cho con bỳ

Khụng cú thụng tin về sự phõn bố HBIG vào sữa mẹ và cũng chƣa rừ liệu truyền HBIG sang trẻ đang bỳ mẹ cú gõy rủi ro hay khụng. Nờn thận trọng khi dựng HBIG cho ngƣời đang cho con bỳ.

+ Liều lƣợng và cỏch dựng

HBIG chỉ dựng tiờm bắp. Khụng đƣợc tiờm HBIG vào tĩnh mạch. éối với ngƣời lớn và trẻ em, tốt hơn cả là tiờm HBIG vào vựng cơ đenta hoặc tiờm vào mặt trƣớc - bờn của đựi. éối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, tiờm HBIG vào mặt trƣớc - bờn của đựi. Sau khi chọc kim vào nờn rỳt pit tụng ra để đảm bảo rằng kim khụng chọc vào mạch mỏu. Nếu cú mỏu hoặc bất kỳ biến đổi màu bất thƣờng nào trong bơm tiờm thỡ khụng đƣợc tiờm, rỳt kim ra và hủy bỏ bơm tiờm đú. éể phũng sự lan truyền virus viờm gan B và/hoặc cỏc tỏc nhõn gõy nhiễm khỏc, từ ngƣời này sang ngƣời khỏc phải dựng một bơm tiờm và kim tiờm riờng cho từng ngƣời.

+ Dự phũng sau tiếp xỳc

Sự tiếp xỳc với viờm gan B hoặc với cỏc dịch cơ thể cú thể dƣơng tớnh với khỏng nguyờn HBsAg, cần đƣợc đỏnh giỏ theo từng ngƣời, tựy thuộc tỡnh trạng huyết thanh HBsAg của ngƣời và tỡnh trạng tiờm chủng vaccin chống viờm gan B của ngƣời đó tiếp xỳc. Với ngƣời lớn, mỗi liều HBIG thƣờng khoảng 3 - 5 ml.

Nguồn tiếp xỳc biết chắc dương tớnh đối với HBsAg. Sau khi tiếp xỳc với một nguồn biết rừ cú HBsAg dƣơng tớnh, ở ngƣời chƣa đƣợc tiờm phũng vaccin chống viờm gan B thỡ liều HBIG thƣờng dựng cho ngƣời lớn là 0,06 ml/kg (khoảng 3 - 5 ml), tiờm đồng thời với một liều vaccin virus viờm gan B bất hoạt nhƣng ở một vị trớ khỏc và sau đú hoàn tất lịch tiờm chủng vaccin tạo miễn dịch cơ bản; một cỏch khỏc, liều vaccin đầu tiờn cú thể tiờm trong vũng 7 ngày sau khi tiếp xỳc. HBIG phải tiờm càng sớm càng tốt sau khi tiếp xỳc, tốt nhất là trong vũng 24 giờ. Ngƣời khụng chọn cỏch tiờm phũng bằng vaccin, phải tiờm HBIG liều thụng thƣờng càng sớm càng tốt, trong vũng 24 giờ sau khi tiếp xỳc; liều HBIG thứ 2 đƣợc tiờm sau đú 1 thỏng. Liều HBIG thƣờng dựng cho trẻ em là 0,06 ml/kg.

Khi tiếp xỳc với một nguồn cú HBsAg dƣơng tớnh rừ, ngƣời mà trƣớc đõy đó hoàn thành một loạt tiờm phũng miễn dịch cơ bản với vaccin viờm gan B và đó cú bằng chứng là cú đỏp ứng đầy đủ hoặc khụng đầy đủ, thỡ ngƣời tiếp xỳc đú phải đƣợc thử lại khỏng nguyờn HBsAg. Nếu cú khỏng thể (khỏng - HBs) khụng đầy đủ ở một ngƣời trƣớc đõy đó cú đầy đủ, thỡ khụng cần thiết phải dựng HBIG, nhƣng phải tiờm một liều vaccin củng cố. Nếu cú khỏng thể khụng đầy đủ ở một ngƣời tiếp xỳc mà trƣớc đó hoàn thành việc tiờm phũng miễn dịch cơ bản nhƣng khụng rừ đỏp ứng miễn dịch ra sao, thỡ phải tiờm ngay một liều thụng thƣờng HBIG cựng với một liều vaccin củng cố tại một vị trớ khỏc. Ở ngƣời tiếp xỳc cú khỏng thể khụng đầy đủ mà trƣớc đõy khụng đỏp ứng với vaccin thỡ phải dựng ngay một liều thụng thƣờng HBIG cựng với một liều vaccin củng cố chống viờm gan B tại một vị trớ khỏc. Một cỏch tiờm phũng khỏc là những ngƣời khụng cú đỏp ứng nhƣ thế cú thể tiờm 2 liều HBIG (mỗi liều 0,06 ml/kg), một liều tiờm ngay và một liều tiờm sau đú một thỏng. Phỏc đồ này hay đƣợc dựng cho những ngƣời đó khụng đỏp ứng với ớt nhất 4 liều vaccin.

Nguồn tiếp xỳc biết chắc õm tớnh đối với HBsAg. Sau khi tiếp xỳc với một nguồn HBsAg õm tớnh, chỉ cần tạo miễn dịch cho những ai chƣa thực hiện tiờm chủng hoặc chƣa tiờm chủng đầy đủ trƣớc đõy. Những ngƣời chƣa đƣợc tiờm chủng cần nhận một liệu trỡnh tiờm chủng miễn dịch cơ bản bằng vaccin viờm gan B. Khụng cần tiờm HBIG.

Nguồn tiếp xỳc khụng rừ là cú hay khụng cú HbsAg hoặc khụng rừ nguồn. Sau khi tiếp xỳc với một nguồn đó xỏc định rừ nhƣng khụng biết cú hay khụng cú HBsAg (tức là khụng làm test) hay một nguồn khụng rừ, những ngƣời trƣớc đõy khụng đƣợc tiờm vaccin cần thực hiện một liệu trỡnh tiờm miễn dịch cơ bản bằng vaccin viờm gan B. Những ngƣời trƣớc đõy đó đƣợc tiờm vaccin và cú đỏp ứng miễn dịch thỡ khụng cần tiờm phũng thờm ở

thời điểm tiếp xỳc. éối với ngƣời khụng cú đỏp ứng và hiện đang bị tiếp xỳc với nguồn cú lẽ là HBsAg dƣơng tớnh thỡ cú thể dựng ngay 0,06 ml/kg HBIG cựng với một liều củng cố bằng vaccin viờm gan B. Một cỏch khỏc, những ngƣời khụng cú đỏp ứng miễn dịch này cú thể tiờm 2 liều (mỗi liều 0,06ml/kg) HBIG, với một liều ngay lập tức và liều thứ hai 1 thỏng sau đú.

Trẻ sơ sinh cú mẹ HBsAg dương tớnh. Trẻ sơ sinh cú mẹ HBsAg dƣơng tớnh phải dựng phối hợp cả hai loại miễn dịch: Thụ động bằng HBIG và chủ động bằng vaccin viờm gan B. Liều thƣờng dựng cho trẻ sơ sinh cú mẹ HBsAg dƣơng tớnh là 0,5 ml. HBIG phải tiờm ngay sau khi trẻ sơ sinh ổn định về mặt sinh lý, nờn tiờm trong vũng 12 giờ sau khi sinh; nếu tiờm liều đầu tiờn HBIG chậm hơn thỡ cú thể mất dần hiệu lực.

Cỏc tiếp xỳc khỏc trong gia đỡnh. Với trẻ nhỏ dƣới 12 thỏng tuổi cú mẹ hoặc ngƣời chăm súc khỏc bị viờm gan B cấp, cần đƣợc tiờm 1 liều 0,5 ml HBIG cựng với việc bắt đầu tiờm chủng miễn dịch cơ bản bằng vaccin viờm gan B.

éộ ổn định và bảo quản

Globulin miễn dịch khỏng viờm gan B cần đƣợc lƣu giữ trong điều kiện lạnh 2 - 8oC; trỏnh để đụng băng.

1.4.4.2. Oxytocin

Giai đoạn III của chuyển dạ hay cũn gọi là giai đoạn sổ nhau, đƣợc kộo dài từ khi sổ thai cho đến khi bỏnh nhau và màng nhau đƣợc tống ra ngoài hoàn toàn. Do vậy, chảy mỏu sau sinh là do đờ tử cung và xảy ra ngay sau sinh, phải chăng với phƣơng phỏp xử trớ

tớch cực giai đoạn II của chuyển dạ bằng Oxytocin đó chủ động làm tử cung co nhỏ lại khiến bỏnh nhau búng khỏi thành tử cung nhanh hơn rỳt ngắn thời gian chảy mỏu.

Oxytocin hiện là thuốc đƣợc sử dụng rộng rói nhất, từ trƣớc đến nay là lựa chọn hàng đầu trong dự phũng và điều trị BHSS vỡ tỏc dụng gõy co tử cung nhanh, an toàn và giỏ thành hợp lý. Oxytocin tổng hợp hoạt động nhƣ hormon tự nhiờn đƣợc sản xuất bởi thựy sau của tuyến Yờn, nhƣng Oxytocin tổng hợp lại khụng cú cỏc tỏc dụng phụ nhƣ cỏc chế phẩm tự nhiờn. Tỏc dụng Oxytocin dựa trờn kớch thớch giỏn tiếp lờn co búp cơ trơn tử cung bằng cỏch làm tăng tớnh thấm natri của sợi tơ cơ tử cung. Sau khi tiờm tĩnh mạch Oxytocin, tử cung đỏp ứng hầu nhƣ ngay lập tức và giảm xuống trong vũng 1 giờ, đối với tiờm bắp, thời gian tử cung đỏp ứng trong vũng 3 – 5 phỳt [15], [29]. Khả năng dự phũng và kiểm soỏt sự chảy mỏu do đờ tử cung trong điều trị BHSS ở giai đoạn 3 chuyển dạ cũng nhƣ dự phũng trong mổ lấy thai đó đƣợc khẳng định và ỏp dụng rộng rói trờn thế giới. Tuy nhiờn, Oxytocine bị phỏ huỷ bởi enzym chymotrypsin tại hệ tiờu húa nờn khụng đƣợc dựng đƣờng uống và nhƣợc điểm quan trọng là thời gian tỏc dụng ngắn nờn để đạt đƣợc hiệu quả gõy co cơ tử cung cần thiết đũi hỏi phải lặp lại liều tỏc dụng hoặc truyền duy trỡ liờn tục trong quỏ trỡnh điều trị. Điều đú gõy bất lợi và tăng cỏc nguy cơ nhƣ ngộ độc nƣớc, quỏ tải dịch truyền. Trong cơ thể Oxytocin cũng dễ bị phỏ huỷ bởi enzym peptidase, nờn thời gian tỏc dụng ngắn. Thời gian bỏn hủy chỉ từ 4 đến 10 phỳt, và kộo dài 2 – 3 giờ sau sử dụng [29].

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị dự phòng ở phụ nữ mang thai nhiễm virus viêm gan b (Trang 25 - 30)