HBsAg và HBeAg DƢƠNG TÍNH TRƢỚC KHI SINH
4.2.1. Triệu chứng lõm sàng của sản phụ mang thai nhiễm VRVG B
Cỏc triệu chứng lõm sàng viờm gan từ lõu đó đƣợc nghiờn cứu và trở thành lý thuyết kinh điển trong y văn. Biểu hiện lõm sàng và xột nghiệm của cỏc loại viờm gan về cơ bản là nhƣ nhau [20]. Cỏc tỏc giả đều thấy, với thể viờm gan lành tớnh, ở giai đoạn tiền hoàng đản, bệnh nhõn thƣờng cú cỏc triệu chứng ngoài gan nhƣ mệt mỏi ró rời, cú hội chứng giả cỳm: nhức đầu, sốt nhẹ, đau cơ đau khớp, kốm theo rối loạn tiờu hoỏ: chỏn ăn, đau vựng thƣợng vị hoặc hạ sƣờn phải [5], [9], [22]. Xột nghiệm ở giai đoạn này thấy enzyme gan tăng cao gấp từ 5 – 10 lần bỡnh thƣờng, cú giỏ trị chẩn đoỏn sớm.
Thụng thƣờng cỏc triệu chứng sốt, mệt mừi, vàng da, vàng mắt, chỏn ăn, gan to phự đều gặp hầu hết bệnh nhõn viờm gan cấp, tuy nhiờn kết quả của chỳng tụi khụng cú triệu chứng lõm sàng rừ rệt, chỉ cú 1,15% triệu chứng sốt, mệt mừi ở thai phụ nhiễm HBsAg (+) và 12,5% triệu chứng phự ở đối tƣợng HBeAg (+). (Bảng 3.12) Đặc điểm lõm sàng và cận lõm sàng của phụ nữ mang thai nhiễm HBsAg(+) khụng cú gỡ khỏc biệt với phụ nữ mang thai khụng nhiễm HBsAg. So sỏnh với nghiờn cứu của Nguyễn Dƣ Dậu (2006) trờn 133 thai phụ bị VGVR B tại BV Phụ sản TƢ cho thấy triệu chứng lõm sàng mệt mừi (54,9%), chỏn ăn (46,6%), vàng da (81,2%) [7]. Kết quả đõy cho thấy 133 thai phụ chuyển dạ bị VGVR đều ở 3 thỏng cuối, tuổi thai nhỏ nhất là 26 tuần chiếm 2,3%. Do đú triệu chứng cận lõm sàng khỏ rừ rệt. Tỏc giả Nguyễn Văn Hiền [16] nghiờn cứu đặc điểm lõm sàng và cận lõm sàng, xử trớ trong chuyển dạ ở sản phụ VGB tại BVTW (2006-2010) cũng cú triệu chứng lõm sàng bao gồm: chỏn ăn và mệt mỏi chiếm tỷ lệ 52,6% và 48,1%, tỷ lệ này là thấp hơn khi so sỏnh với kết quả của tỏc giả Nguyễn Dƣ Dậu. Ngoài ra cỏc triệu chứng vàng da, vàng mắt, xuất huyết, cổ trƣớng cú thể cỏc đối tƣợng nhiễm VRVGB
mạn tớnh với xột nghiệm HBeAg (+) chiếm tỷ lệ thấp (20%) nờn triệu chứng lõm sàng khụng rừ rệt. Điều này dễ gõy chủ quan cho cỏc thai phụ khi khụng cú triệu chứng lõm sàng rừ ràng dễ dẫn đến mất cảnh giỏc, phũng ngừa cũng nhƣ tiờm phũng vaccin điều trị VGVR B. Vỡ vậy, cỏc y bỏc sĩ cần động viờn, giải thớch cho cỏc thai phụ hiểu rừ sự nguy hiểm tiềm ẩn của bệnh VGVR này sau khi xột nghiệm lõm sàng cụ thể.
Về ảnh hƣởng của thai nghộn lờn bệnh VGVR B, một số nghiờn cứu đó cho thấy rằng: ở cỏc nƣớc phƣơng Tõy, thai nghộn khụng làm thay đổi cỏc triệu chứng lõm sàng, xột nghiệm kinh điển cũng nhƣ tiờn lƣợng của VGVR nhận thấy: bệnh cảnh lõm sàng và diễn biến của VGVR B giống nhƣ ở ngƣời phụ nữ khụng mang thai [28]. Phạm Song cho rằng nếu bệnh nhõn bị VGVR B trong thời gian mang thai tỷ lệ biến chứng viờm gan tối cấp sẽ tăng lờn làm tăng tỷ lệ tử vong. Tỏc giả này giải thớch sự gia tăng của viờm gan tối cấp và biến chứng tử vong trong lỳc mang thai là do ―điều kiện y tế
chăm súc sức khoẻ kộm, dinh dưỡng lại thiếu thốn‖ [29]