Các thành phần ảnh hƣởng đến minh bạch công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nhân tố tác động đến tính minh bạch của báo cáo tài chính tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 37 - 48)

Báo cáo công ty

Khả năng thu thập thông tin riêng và mức độ truyền thông

Phổ biến thông tin

- Mức độ minh bạch (chỉ số CIFAR)

- Công bố thơng tin báo cáo tài chính (DISL)

- Công bố thông tin quản trị (GOVERN)

- Các nguyên tắc kế tốn(MEASURE)

- Tính kịp thời của thơng tin (TIME)

Truyền thông :

- Trực tiếp (báo cáo): nhƣ nhà phân tích tài chính

- Gián tiếp (giao dịch): nhƣ nhà đầu tƣ, tổ chức giao dịch nội bộ...

Các kênh truyền thông: Khả năng tiếp cận thông tin doanh nghiệp từ các kênh truyền thông.

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của Robert Bushman và cộng sự (2001)

(2) Mơ hình nghiên cứu của Jeffrey và Marie E. Archbault (2003)

Theo nhóm tác giả, ở góc độ cơng ty, giả thuyết về các yếu tố tài chính ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin của doanh nghiệp là: quyền sở hữu (ownership), tình trạng niêm yết (exchange listings), chính sách cổ tức (Dividends),

cơng ty kiểm tốn (Auditor) và địn bẩy tài chính (leverage). Tuy nhiên, nghiên cứu thực hiện của nhóm tác giả kết luận rằng các yếu tố nhƣ chính sách cổ tức và địn bẩy tài chính khơng ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin.

Ngồi ra, đối với q trình hoạt động của doanh nghiệp, các công ty đƣa ra các quyết định kinh doanh có thể ảnh hƣởng đến nhu cầu thông tin của ngƣời sử dụng báo cáo tài chính với giả thuyết rằng: quá trình hoạt động của doanh nghiệp ảnh hƣởng đến mức độ cơng bố thơng tin của các cơng ty. Q trình hoạt động của cơng ty đƣợc nghiên cứu này xem xét gồm: quy mô công ty (Firm size), ngành nghề kinh doanh (Number of industries) và doanh thu xuất khẩu (Foreign sales). Nghiên cứu thực nghiệm của nhóm tác giả có kết quả phù hợp với các giả thuyết đƣa ra.

- Về văn hóa: bao gồm 02 nội dung;

+ Giáo dục: khoảng cách quyền lực và chủ nghĩa cá nhân. + Tơn giáo: Phịng tránh sự bất ổn và chủ nghĩa nam quyền.

- Về hệ thống quốc gia: Chính trị, chủ nghĩa tự do, luật pháp, truyền thông,

kinh tế, s ự phát triển, lạm phát, và thị trƣờng vốn.

- Về hệ thống công ty: bao gồm 02 nội dung;

+ Tài chính: quyền sở hữu, tình trạng niêm yết, cổ tức, kiểm tốn và địn bẩy tài chính.

+ Hoạt động: quy mơ, ngành nghề kinh doanh và doanh thu xuất khẩu.

- Khả năng đáp ứng: cơng bố thơng tin.

(3) Mơ hình nghiên cứu của nhóm tác giả Cheung và cộng sự (2005)

Nghiên cứu đƣa ra 2 nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ cơng bố thơng tin và tính minh bạch thơng tin là: nhóm yếu tố tài chính và nhóm yếu tố về quản trị cơng ty.

Trong nhóm yếu tố tài chính, tác gỉả đƣa ra mơ hình 5 biến tài chính có ảnh hƣởng đến mức độ cơng bố và tính minh bạch của thơng tin gồm quy mơ cơng ty, địn bẩy tài chính, tình hình tài chính, tài sản thế chấp, hiệu quả sử dụng tài sản. Trong nhóm yếu tố quản trị, tác giả đƣa ra 3 biến quản trị có ảnh hƣởng đến mức độ cơng bố và tài chính minh bạch của thơng tin gồm: mức độ tập trung quyền sở hữu, cơ cấu Hội đồng quản trị và quy mô của Hội đồng quản trị.

Bảng 2. 2:Mơ hình nghiên cứu của nhóm tác giả Cheung và cộng sự (2005) TÍNH MINH BẠCH THƠNG TIN

Đặc điểm tài chính Đặc điểm quản trị

- Quy mơ cơng ty - Địn bẩy tài chính - Tình hình tài chính - Tài sản thế chấp

- Hiệu quả sử dụng tài sản

- Quyền sở hữu

- Cơ cấu Hội đồng quản trị - Quy mô Hội đồng quản trị

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của Cheung và cộng sự (2005)

2.3. LÝ THUYẾT CƠ SỞ VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC

2.3.1. Các lý thuyết cơ sở

2.3.1.1. Lý thuyết thơng tin hữu ích

Lý thuyết thơng tin hữu ích (decision usefulness theory) là lý thuyết kế toán chuẩn tắc đƣợc sử dụng nhƣ một lý thuyết nền tảng để xây dựng khuôn mẫu lý thuyết kế toán hiện nay của chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế và chuẩn mực kế tốn nhiều quốc gia. Lý thuyết này nhấn mạnh nhiệm vụ cơ bản của báo cáo tài chính là cung cấp thơng tin hữu ích và thích hợp cho các đối tƣợng sử dụng trong việc ra quyết định kinh tế. Lý thuyết thơng tin hữu ích cũng đề cập đến khái niệm cân bằng lợi ích – chi phí, là một khía cạnh quan trọng cần quan tâm khi thiết lập các chuẩn mực (Godfrey et al, 2003).

Lý thuyết thơng tin hữu ích tạo ra nền tảng phƣơng pháp luận đối với việc xây dựng hệ thống các quy định về kế toán và kiểm toán. Điều này là đặc biệt quan trọng trong điều kiện các nƣớc có nền kinh tế chuyển đổi nhƣ Việt nam, khi mà các công cụ quản lý kinh doanh vẫn đƣợc hiểu là phục vụ cho sự quản lý của nhà nƣớc hơn là các ngân hàng, ngƣời cho vay, nhà cung cấp, khách hàng và công chúng. Lý thuyết này là cơ sở để đánh giá hiệu quả tác dụng của việc sử dụng thông tin cho các quyết định quản lý chứ không đơn thuần là để phục vụ theo yêu cầu của pháp luật. Ngoài ra, Lý thuyết thơng tin hữu ích giúp cho ngƣời sử dụng thơng tin (bên ngồi) có đƣợc sự đánh giá khách quan về chất lƣợng thơng tin tài chính của doanh nghiệp.

2.3.1.2. Lý thuyết thông tin bất cân xứng

Lý thuyết thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information) lần đầu tiên xuất hiện vào những năm 1970. Thơng tin bất cân xứng có thể xảy ra trƣớc khi tiến hành ký kết hợp đồng. Các bên tham gia giao dịch cố tình che đậy thơng tin, ngƣời mua khơng có thơng tin xác thực, đầy đủ và kịp thời nên trả giá thấp hơn giá trị đích thực của hàng hóa. Hậu quả là ngƣời bán cũng khơng cịn động lực để sản xuất hàng có giá trị và có xu hƣớng cung cấp những sản phẩm có chất lƣợng thấp hơn chất lƣợng trung bình trên thị trƣờng. Thơng tin bất cân xứng còn gây ra hiện tƣợng tâm lý ỉ lại (moral hazard) sau khi hợp đồng đã đƣợc giao kết nhƣng một bên có hành động che đậy thơng tin mà bên kia khó lịng kiểm sốt, hoặc muốn kiểm sốt thì cũng phải tốn kém chi phí.

Akerlof, Micheal Spence (1973) chỉ ra giải pháp để khắc phục tình trạng thơng tin bất cân xứng bằng cơ chế phát tín hiệu (signaling): bên có nhiều thơng tin có thể phát tín hiệu một cách trung thực và tin cậy đến những bên ít thơng tin. Với việc phát tín hiệu này, ngƣời bán những sản phẩm có chất lƣợng cao phải sử dụng những biện pháp đƣợc coi là quá tốn kém so với ngƣời bán hàng hóa có chất lƣợng thấp.

Lý thuyết thông tin bất cân xứng đƣợc sử dụng để lý giải về việc phát tín hiệu ra thị trƣờng hay tăng cƣờng công bố thông tin tốt để giúp nhà đầu tƣ phân biệt chứng khốn tốt và xấu của các cơng ty cổ phần đại chúng. Đồng thời, góp phần giải thích ảnh hƣởng của nhân tố kết quả tài chính, hiệu quả sử dụng tài sản, tỷ suất địn bẩy tài chính hay mức độ tập trung quyền sở hữu đến tính minh bạch thơng tin tài chính.

2.3.1.3. Lý thuyết đại diện (Agency theory)

Lý thuyết đại diện đƣợc phát triển bởi Jensen và Meckling trong một công bố năm 1976. Lý thuyết này nghiên cứu mối quan hệ giữa bên ủy quyền và bên đƣợc ủy quyền. Lý thuyết đại diện cho rằng xung đột sẽ phát sinh khi có thơng tin khơng đầy đủ và bất cân xứng giữa chủ thể và đại diện trong cơng ty. Cả hai bên có lợi ích khác nhau và vấn đề này đƣợc giảm thiểu bằng cách sử dụng các cơ chế thích hợp để có thể hạn chế sự phân hóa lợi ích giữa cổ đơng và ngƣời quản lý cơng ty, thông

qua thiết lập những cơ chế đãi ngộ thích hợp cho các nhà quản trị, và thiết lập cơ chế giám sát hiệu quả để hạn chế những hành vi khơng bình thƣờng, tƣ lợi của ngƣời quản lý công ty.

Lý thuyết đại diện giải thích vì sao phải áp dụng hệ thống kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp và đối với các công ty cổ phần, công ty niêm yết hệ thống KTQT cần cung cấp những thơng tin gì để đảm bảo lợi ích cho các nhà đầu tƣ và các cổ đông. Đặc biệt là trong điều kiện Việt Nam khi mà chƣa có một thị trƣờng chứng khốn phát triển hồn chỉnh thì các thơng tin Kế tốn quản trị doanh nghiệp cung cấp chính xác và đầy đủ thực sự có ý nghĩa đối với các nhà đầu tƣ.

Lý thuyết đại diện cũng là cơ sở để xây dựng các báo cáo nội bộ trong doanh nghiệp, các báo cáo đánh giá trách nhiệm phù hợp với hệ thống phân quyền trong các doanh nghiệp Việt Nam.

Lý thuyết đại diện đƣợc sử dụng để giải thích ảnh hƣởng của các nhân tố quy mô cơng ty, kết quả tài chính, hiệu quả sử dụng tài sản, tỷ suất địn bẩy tài chính hay cơ cấu Hội đồng quản trị đến tính minh bạch thơng tin tài chính

2.3.2. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu 2.3.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới 2.3.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới

Trên thế giới, có nhiều nghiên cứu về tính minh bạch của báo cáo tài chính, nhìn chung các nghiên cứu này thực hiện trong phạm vi các doanh nhiệp, các cơng ty phi tài chính. Ở Việt Nam hầu nhƣ chƣa có luận văn, luận án nào nghiên cứu về tính minh bạch báo cáo tài chính trong lĩnh vực ngân hàng. Một số cơng trình nghiên cứu về tính minh bạch của báo cáo tài chính nhƣ sau:

Cơng trình nghiên cứu của tác giả Almazan và cộng sự năm 2002 về mối quan hệ giữa minh bạch hóa thơng tin và quyết định cơ cấu vốn trong doanh nghiệp đã chỉ ra rằng mức độ minh bạch thơng tin càng cao thì các doanh nghiệp có xu hƣớng lựa chọn cơ cấu vốn an toàn hơn

Tác giả Robert M. Bushman và Abbie J. Smith đã đƣa ra các tiêu chí để đánh giá mức độ minh bạch thơng tin của doanh nghiệp. Nghiên cứu của nhóm tác giả này đã chỉ ra mối quan hệ giữa minh bạch thơng tin, đặc biệt là báo cáo tài chính kiểm tốn và vấn đề quản trị cơng ty.

Nhóm các đối tƣợng khác cũng có ảnh hƣởng đến tính minh bạch thông tin cần kể đến là vai trị của các cơng ty kiểm tốn, cơng ty xếp hạng tín nhiệm, các quy định pháp luật đối với mức động minh bạch thông tin. Trong bài nghiên cứu của Nhóm tác giả Bartey và cộng sự (2007) đã chứng minh đƣợc rằng phí kiểm tốn càng cao thì rủi ro gian lận báo cáo tài chính càng lớn. Năm 2008, Nhóm tác giả Heibatollah Sami and Haiyan Zhou đã chỉ ra rằng, có sự cải thiện đáng kể về kết quả quản trị đối với các công ty nhờ gia tăng số lƣợng thông tin đƣợc công bố công khai cho các nhà đầu tƣ

Năm 2001 nghiên cứu của Robert Bushman và cộng sự đã phân tích về sự minh bạch thông tin dựa trên 2 nhóm nhân tố: minh bạch thơng tin tài chính và minh bạch thơng tin quản trị. Nghiên cứu này cũng đánh giá mức độ ảnh hƣởng của nhân tố luật pháp và kinh tế đến tính minh bạch thơng tin của doanh nghiệp. Trong đó nhóm tác giả xem xét tính minh bạch của báo cáo tài chính thơng qua 5 nhóm nhân tố là: Mức độ cơng bố thơng tin tài chính (1); Mức độ Cơng bố thơng tin quản trị công ty (2); Các ngun tắc kết tốn (3); Thời gian cơng bố báo cáo tài chính (4); Chất lƣợng kiểm tốn các báo cáo tài chính đƣợc cơng bố (5). Nhóm tác giả đã kết luận rằng: minh bạch trong quản trị công ty liên quan mật thiết với cơ chế pháp lý, trong khi minh bạch thơng tin tài chính liên quan chủ yếu đến chính sách kinh tế. Ngồi ra, kết quả nghiên cứu cũng cho rằng minh bạch thơng tin tài chính có liên quan đến quy mô công ty.

Theo nghiên cứu của Jeffrey J. Archambault và Marie E. Archambaut, nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ cơng bố thơng tin tài chính của doanh nghiệp là: quyền sở hữu, tình trạng niêm yết, chính sách cổ tức, kiểm tốn và đồn bẩy tài chính.

Năm 2005 nhóm tác giả Cheung và cộng sự trong bài nghiên cứu “Determinants of Corporate Disclosure and Transparency: Evidence from Hong Kong and Thailand’ đƣa ra 2 nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến mức động công bố thông tin và tính minh bạch thơng tin là: nhóm nhân tố tài chính và nhóm nhân tố quản trị cơng ty. Trong nhóm nhân tố tài chính, các tác giả đƣa ra 5 biến ảnh hƣởng đến mức độ CBTC và tính minh bạch của thơng tin: quy mơ cơng ty, địn bẩy tài chính, kết quả tài chính, tài sản đảm bảo, hiệu quả sử dụng tài sản. Nhóm nhân tố về quản

trị công ty gồm các biến: mức độ tập trung quyền sở hữu, cơ cấu của Hội đồng quản trị, Quy mô của Hội đồng quản trị.

Nghiên cứu của Bert J. Zarb “The Quest for Transparency in Financia Reporting: Certified pubic Accountant” năm 2006 cho rằng để đạt đƣợc sự minh bạch trong báo cáo tài chính thì trƣớc hết thơng tin cần trình bày phải đƣợc chuẩn bị và thiết lập theo nguyên tắc kế toán đƣợc thừa nhận chung. Làm đƣợc điều đó, Thơng tin báo cáo tài chính sẽ đƣợc sử dụng rộng rãi cho ngƣời sử dụng.

2.3.2.2. Các nghiên cứu trong nước:

Năm 2007 trong bài nghiên cứu “Cơng khai hóa và minh bạch thơng tin - Cơ

sở để thị trường và bên ngồi cơng ty thực hiện giá sát công ty” của tác giả Trần

Đình Cung cho rằng có 4 nhóm thơng tin cần cơng khai đó là: thơng tin về sứ mệnh và mục tiêu của công ty, thông tin về quyền sở hữu và quyền biểu quyết, thơng tin về tình hình tài chính và kết quả hoạt động của cơng ty và cuối cùng là thông tin về Hội đồng quản trị và cán bộ quản lý chủ chốt. Tác giả cũng cho rằng cơng khai hóa tốt sẽ nâng cao nhận thức và hiểu biết của nhà đầu tƣ về cơng ty; qua đó, có thể huy động vốn dễ dàng hơn góp phần làm tăng giá trị cơng ty. Nghiên cứu cũng kết luận rằng, công ty phụ thuộc nhiều vào vốn từ ngồi có xu hƣớng cơng khai nhiều hơn; công ty đang trong tình trạng khó khăn có thể khơng muốn cơng khai; ngƣợc lại cơng ty đang có kết quả kinh doanh tốt có xu hƣớng cơng khai nhiều hơn, cơng ty có sở hữu vốn càng tập trung thì có thể muốn thu hẹp u cầu và quy mô công khai. Tuy nhiên kết quả của tác giả chủ yếu dựa vào các phân tích định tính và chƣa có cơ sở chứng minh một cách rõ ràng và cụ thể.

Nghiên cứu đề cập đến vai trị của thơng tin tài chính, tính hữu ích của báo cáo tài chính là luận án tiến sĩ của Nguyễn Phúc Sinh (2008) về “Nâng cao tính hữu

ích trong báo cáo tài chính doanh nghiệp Việt Nam hiện nay”, tác giả đề cập đến

vai trò của báo cáo tài chính cũng nhƣ tính hữu ích của nó trong hoạt động của doanh nghiệp; Tác giả dựa trên nền tảng lý thuyết và thực tiễn kế toán của quốc tế và Việt Nam để phân tích, đánh giá thực trạng cung cấp thơng tin hữu ích của báo cáo tài chính doanh nghiệp Viêt Nam; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm chuẩn hóa báo cáo tài chính và nâng cao tính hữu ích của báo cáo tài chính.

Năm 2008 nhóm tác giả Lê Trƣờng Vinh và Hồng Trọng có nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ minh bạch thông tin của các doanh nghiệp niêm

yết theo cảm nhận của nhà đầu tư” đã xây dựng mơ hình sử dụng 5 biến nguyên

nhân ảnh hƣởng đến tính minh bạch thơng tin gồm: quy mô, lợi nhuận, nợ phải trả, tài sản cố định, vòng quay tổng tài sản để kiểm định các nhân tố ảnh hƣởng đến tính minh bạch thơng và kết luận rằng chỉ có biến kết quả tài chính đại diện là chỉ tiêu lợi nhuận ảnh hƣởng đến tính minh bạch thơng tin. Tuy nhiên, quá trình tiếp cận để đề xuất mơ hình của tác giả chƣa tồn diện và cỡ mẫu khảo sát của tác giả khá nhỏ.

Năm 2009 tác giả Lâm Thị Hồng Hoa với bài viết “Minh bạch thông tin –

Yêu cầu thực tiển và mức độ đáp ứng” đã đƣa ra 7 nguyên nhân chính dẫn đến sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nhân tố tác động đến tính minh bạch của báo cáo tài chính tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 37 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)