Bƣớc Nghiên cứu Mục đích Phƣơng pháp Kỹ Thuật Địa điểm 1 Sơ bộ Nhằm xem xét các yếu tố
tác động tính minh bạch BCTC đã đầy đủ và hợp lý chƣa để điều chỉnh thích hợp Định tính Thảo luận nhóm - Ngân hàng - Cơng ty kiểm tốn 2 Chính thức Kiểm định những giả thiết và sự phù hợp của thang đo đã hiệu chỉnh phù hợp và có ý nghĩa Định lƣợng Phát bảng câu hỏi khảo sát và nhận kết quả - Ngân hàng - Công ty kiểm toán
Giai đoạn 1: Thực hiện phƣơng pháp nghiên cứu sơ bộ bằng phƣơng pháp thảo luận nhóm. Phƣơng pháp này sử dụng nhằm để hiệu chỉnh các thang đo, xây dựng bảng phỏng vấn phù hợp với thực tế. Từ cơ sở lý thuyết, tác giả xây dựng bảng câu hỏi sơ bộ (thang đo nháp), sau đó thực hiện thảo luận nhóm với kỹ thuật phỏng vấn chuyên sâu các chuyên gia nhằm điều chỉnh, rút gọn và bổ sung các biến quan sát để đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu
Giai đoạn 2: Thu thập dữ liệu, ý kiến đánh giá, đo lƣờng các yếu tố tác động đến tính minh bạch BCTC từ ý kiến của các đáp viên là ban giám đốc, nhân viên kế tốn, nhân viên kiểm tốn ngân hàng và cơng ty kiểm tốn. Phƣơng pháp thu nhập thơng tin sử dụng là phỏng vấn trực tiếp theo bảng câu hỏi đƣợc soạn sẵn.
Trong q trình thu thập thơng tin hồn thất, tác giả tiến hành kiểm định mơ lý thuyết, từ các thông tin thu thập đƣợc, q trình phân tích dữ liệu đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Kiểm tra độ tin cậy từng thành phần thang đo, xem xét mức độ tin
cậy của các biến quan sát thông qua hệ số Cronbach’s Alpha để loại các biến rác trƣớc. Những biến có tƣơng quan biến tổng (Item Total Corelation) nhỏ hơn 0,3 đƣợc xem là biến rác và bị loại ra khỏi mơ hình. Thang đo đƣợc chấp nhận khi hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6.
Bƣớc 2: Từ kết quả điều tra, dữ liệu đƣợc đƣa vào phân tích thành phần
chính thơng qua đó loại bỏ đi những biến khơng quan trọng và xác định đƣợc cấu trúc của những nhân tố cơ bản tác động đến tính minh bạch của báo cáo tài chính trong các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Kết quả của bƣớc này cho phép xác định những trị số tƣơng ứng của các biến tổng hợp (nhân tố) để sử dụng trong bƣớc phân tích tiếp theo. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu chủ yếu ở đây là phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Thang đo đƣợc chấp nhận khi giá trị hệ số Kaiser- Meyer-Olkin (KMO) lớn hơn hoặc bằng 0,5, nhân tố trích đƣợc có Eigenvalue lớn hơn 1. Kết quả xử lý nhƣ sau: các biến có trọng số nhân tố nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại. Sau đó, phân tích nhân tố đƣợc lặp lại cho đến khi thỏa mãn các yêu cầu trên với phƣơng sai trích tốt nhất, yêu cầu phƣơng sai trích lớn hơn 50%.
Bƣớc 3: Từ kết quả phân tích thành phần chính, vận dụng phân tích tƣơng
quan để xem xét mối tƣơng quan tuyến tính giữa các biến đánh giá các nhân tố cơ bản tác động đến tính minh bạch của báo cáo tài chính trong các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Các biến tổng hợp đƣợc xác định ở bƣớc trên đƣợc sử dụng làm các biến độc lập và cùng với một biến phụ thuộc từ số liệu điều tra đƣợc đƣa vào phân tích hồi quy. Sau khi đã thỏa mãn các yêu cầu đặt ra, tiến hành kiểm định mơ hình lý thuyết bằng phân tích hồi quy bội và kiểm định một số giả thuyết đặt ra về sự khác biệt trong các nhân tố cơ bản tác động đến tính minh bạch của báo cáo tài chính trong các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam theo các biến phân loại về đặc trƣng cá nhân bằng phân tích phƣơng sai ANOVA với mức ý nghĩa α = 0,05.
3.2.2. Khung nghiên cứu
Hình 3. 2: Khung nghiên cứu của luận văn Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu các nhân tố tác động đên tính minh bạch của báo cáo tài chính các NHTM
- Đánh giá tác động của các nhân tố đến tính minh bạch của báo cáo tài chính của NHTM Việt Nam
Tổng quan về báo cáo tài chính, tính minh bạch của thơng tin báo cáo tài chính, lý thuyết cơ sở và các nghiên cứu có liên quan
Mơ hình nghiên cứu
- Đo lƣờng các nhân tố tác động đên tính minh bạch của báo cáo tài chính các NHTM Việt Nam
Nghiên cứu định tính
- Thảo luận với các chuyên gia
- Hiệu chỉnh mơ hình, hồn thiện bảng khảo sát và thang đo
Nghiên cứu định lƣợng
- Xác định các nhân tố tác động đên tính minh bạch của báo cáo tài chính các NHTM
- Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu
- Mơ hình hồi quy phản ánh mối tƣơng quan giữa mức độ minh bạch và các nhân tố ảnh hƣởng
3.3. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG
3.3.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
Dựa vào các nghiên cứu trƣớc đây nhƣ Lê Thị Mỹ Hạnh (2015), nhóm giả Cheung và các cộng sự (2005) nghiên cứu này chọn ra năm nhân tố: (1) Quy mô ngân hàng, (2) Lợi nhuận; (3) Cơng ty kiểm tốn, (4) Quyền sở hữu, (5) Cơ cấu hội đồng quản trị có ảnh hƣởng đến tính minh bạch của báo cáo tài chính, để tiến hành kiểm định mối quan hệ giữa các nhân tố này với tính minh bạch của báo cáo tài chính của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
Hình 3. 3: Mơ hình nghiên cứu
Tính minh bạch của BCTC Quy mô ngân
hàng Lợi nhuận Cơng ty kiểm tốn Quyền sở hữu Cơ cấu HĐQT
3.3.1.1 Giả thuyết nghiên cứu:
- H1: Quy mơ ngân hàng càng lớn thì tính minh bạch càng cao (+)
- H2: Lợi nhuận càng lớn thì sẳn sàng cơng bố thơng tin tài chính hơn (+)
- H3: Ngân hàng được kiểm tốn bởi một trong các cơng ty kiểm tốn lớn (big 4) có thể công bố nhiều thông tin (+)
- H4: Ngân hàng có mức độ tập trung vốn chữ sở hữu càng cao thì mức độ minh bạch càng thấp (-)
- H5: Ngân hàng có tỷ lệ thành viên độc lập trong Hội đồng quản trị càng lớn thì mức độ minh bạch càng cao (+)
3.3.1.2 Định nghĩa các biến
- Quy mô ngân hàng: Các nghiên cứu trƣớc đây đã xác định biến quy mơ có
ảnh hƣởng đáng kể đến tính minh bạch thơng tin và q trình cơng bố thơng tin báo cáo tài chính của các cơng ty. Hầu hết các nghiên cứu đều cho rằng cơng ty có quy mơ lớn thì minh bạch hơn công ty nhỏ. Nhận định này đƣợc rút ra từ kết quả nghiên cứu xuyên quốc gia của các tác giả: Wallace. (1994), Meek. (1995), Ahmed and Courtis (1999), và Zarzeski (1996), Robert Bushman và cộng sự (2001), Archambault (2003), Khanna và cộng sự (2004). Ngoài ra, kết quả này cũng đƣợc khẳng định qua nghiên cứu của nhóm tác giả Cheung và cộng sự (2005) khi thực nghiệm tại thị trƣờng chứng khốn Hồng Kơng và khơng đúng khi thực nghiệm tại thị trƣờng chứng khốn Thái Lan.
Ngồi ra, một số nghiên cứu (Robert Bushman và cộng sự, 2001; Archambault, 2003) cũng cho rằng, các doanh nghiệp có quy mơ lớn thƣờng có nhiều nhà đầu tƣ lớn hơn doanh nghiệp có quy mô nhỏ, thông tin do họ công bố thƣờng nhạy cảm hơn với sự giám sát nhiều hơn từ cơng chúng, nhà đầu tƣ và chính phủ. Do đó thơng tin do họ cơng bố thƣờng đƣợc sự chú ý nhiều hơn từ các nhà phân tích, các chuyên gia tài chính và báo cáo tài chính do họ cơng bố có khả năng đƣợc xem xét kỹ hơn so với các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ.
- Lợi nhuận:
Một số nghiên cứu của các tác giả trƣớc đây cho rằng, lợi nhuận trong quá khứ ảnh hƣởng đến mức độ cơng bố thơng tin. Cụ thể, cơng ty có lợi nhuận tốt sẵn
sàng công bố thông tin cho các nhà đầu tƣ bên ngồi hơn là cơng ty có lợi nhuận thấp. Đồng tình với nhận định này có các nghiên cứu của Lang và Lundholm (1993) và Khanna & cộng sự (2004).
Theo Cheung và cộng sự (2005), các cơng ty có lợi nhuận tốt cơng bố nhiều thơng tin hơn để nhà quản lý có cơ hội đƣợc hƣởng các khoản lợi ích nhiều hơn từ cổ đông hay nhận đƣợc khen thƣởng từ cổ đơng hoặc để duy trì vị thế của mình. Theo Michael Spence (1973), trên thị trƣờng chứng khốn, các cơng ty niêm yết có tình hình tài chính lành mạnh, kết quả kinh doanh tốt và có dự án đầu tƣ triển vọng thƣờng chủ động trong việc công bố thơng tin ra bên ngồi; đây là cách mà các các cơng ty niêm yết phát tín hiệu ra thị trƣờng, để các nhà đầu tƣ phân biệt đƣợc chứng khốn tốt và xấu nhằm hạn chế tình trạng lựa chọn bất lợi.
- Cơng ty kiểm tốn: Nhiều nghiên cứu cho rằng nội dung của báo cáo hàng
năm có thể bị ảnh hƣởng bởi việc các các cơng ty niêm yết đƣợc kiểm tốn bởi các cơng ty kiểm tốn lớn hay nhỏ (Kết quả nghiên cứu của Fargher và cộng sự (2001), Archambault (2003)). Các nghiên cứu trƣớc phân chia quy mô công ty kiểm tốn theo 2 nhóm là nhóm cơng ty kiểm tốn Big 4 và nhóm cịn lại là nhóm khơng phải Big 4: với nhận định là các công ty đƣợc kiểm tốn bởi một trong các cơng ty kiểm tốn lớn (Big 4) có thể cơng bố nhiều thơng tin hơn các cơng ty khác. Tuy nhiên, một số nghiên cứu lại có kết quả ngƣợc lại với các kết quả trên nhƣ: Wallace et al. (1994) khơng tìm thấy mối quan hệ nào giữa quy mô công ty kiểm toán viên (auditor size) và mức độ công bố thông tin trong các công ty ở Tây Ban Nha. Tƣơng tự nhƣ vậy, dựa trên một phân tích tổng hợp, Ahmed và Courtis (1999) nhận thấy khơng có mối quan hệ nào giữa quy mô cơng ty kiểm tốn với mức độ công bố thông tin.
Jensen va Meckling (1976) cho rằng, việc tìm đến cơng ty kiểm tốn lớn, có uy tín nhƣ là một cách thức để giảm chi phí vốn – chi phí đại diện (trong trƣờng hợp công ty muốn vay vốn) hoặc nhằm giảm chi phí đại diện và tăng cao vai trò giám sát các hành vi mà nhà quản lý có thể thực hiện.
- Quyền sở hữu
Nhà đầu tƣ là những ngƣời có quyền lợi chính từ việc cơng bố thơng tin của công ty. Một số nghiên cứu cho rằng mức độ sở hữu tập trung cổ phiếu có thể dẫn đến quản trị cơng ty tốt hơn, từ đó mức độ minh bạch thơng tin cao hơn, làm giảm khả năng nhà quản lý gây thiệt hại cho các cổ đông (McConnell và Servaes, 1990). Tuy nhiên, một số các nghiên cứu khác thực nghiệm tại các thị trƣờng Đông Á lại cho rằng sự tập trung vốn chủ sở hữu có thể dẫn đến mâu thuẫn về quyền sở hữu giữa ngƣời sở hữu bên trong và nhà đầu tƣ bên ngoài doanh nghiệp (Claessens và cộng sự, 2000). Vì vậy, sự cần thiết phải công bố thông tin của các công ty này có thể bị giảm sút (LaPorta và cộng sự, 1998).
Jensen va Meckling (1976) cho rằng, xung đột lợi ích có thể xảy ra giữa các cổ đơng lớn và các cổ đông thiểu số khi các cổ đơng lớn thƣờng có đƣợc thơng tin trƣớc các cổ đơng thiểu số. Những nhà đầu tƣ sở hữu phần lớn trong cơng ty có lợi thế nhiều hơn nên có thể thu thập đƣợc thông tin trực tiếp từ công ty nhiều hơn các nhà đầu tƣ khác. Đồng thời, những cơng ty có nhiều nhà đầu tƣ sở hữu lƣợng cổ phiếu lớn nhƣ vậy ít phụ thuộc vào các nhà đầu tƣ nhỏ lẻ. Vì vậy, doanh nghiệp có mức độ tập trung vốn chủ sở hữu cao sẽ minh bạch thông tin kém hơn.
- Cơ cấu hội đồng quản trị :
Một trong những yêu cầu về quản trị tài chính là cơ cấu Hội đồng quản trị, bao gồm thành viên Hội đồng quản trị không thuộc ban điều hành, thành viên Hội đồng quản trị độc lập. Những thành viên Hội đồng quản trị không thuộc ban điều hành doanh nghiệp đƣợc cho là ngƣời thực hiện chức năng giám sát thay mặt cổ đông nhằm bảo đảm rằng sự quản lý công ty đi đúng đƣờng lối và tối đa hóa giá trị của cổ đông. Theo lý thuyết ngƣời đại diện, việc giám sát giới quản lý là cần thiết bởi vì những ngƣời quản lý thƣờng hành động vì lợi ích riêng và khơng thể ln hành động vì lợi ích của cổ đơng. Fama & Jensen (1983) cho rằng kể cả thành viên Hội đồng quản trị không thuộc ban điều hành doanh nghiệp đƣợc xem nhƣ là những trọng tài chuyên nghiệp không chỉ làm gia tăng khả năng đứng vững của Hội đồng quản trị mà còn làm giảm đi khả năng những ngƣời quản lý cơng ty có thể chiếm đoạt tài sản của cổ đông. Số lƣợng các thành viên Hội đồng quản trị độc lập này
càng lớn thì việc cơng bố thơng tin ra bên ngồi càng nhiều hơn để đảm bảo lợi ích cho ngƣời có quyền lợi khác của doanh nghiệp, vì vậy, góp phần đảm bảo minh bạch thông tin.
3.3.2. PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG
3.3.2.1. Thành phần các biến độc lập
-Thành phần Quy mô ngân hàng: Thang đo quy mô ngân hàng đƣợc đo lƣờng bằng 6 biến quan sát và ký hiệu là QMNH:
Biến Quy mô ngân hàng
QMNH1 Vốn điều lệ của ngân hàng lớn
QMNH2 Mạng lƣới hoạt động của ngân hàng nhiều
QMNH3 Quy mô tài sản của ngân hàng cao
QMNH4 Thị phần của ngân hàng đƣợc đánh giá cao
QMNH5 Nguồn vốn đƣợc duy trì và bổ sung thƣờng xuyên
QMNH6 Chất lƣợng nguồn nhân lực của ngân hàng đƣợc đánh giá cao
- Thành phần Lợi nhuận: Thang đo lợi nhuận đƣợc đo lƣờng bằng 6 biến quan sát và ký hiệu là LN:
Biến Lợi nhuận
LN1 Lợi nhuận sau thuế lớn
LN2 Hiệu quả hoạt động cao (tỷ lệ giữa chi phí hoạt động và thu nhập hoạt động)
LN3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cao
LN4 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
LN5 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên lớn (Tổng doanh thu từ lãi trừ đi tổng chi phí trả lãi trên tổng tài sản có sinh lời bình qn)
- Thành phần Cơng ty kiểm tốn: Thang đo cơng ty kiểm tốn đƣợc đo lƣờng bằng 5 biến quan sát và ký hiệu là KT:
Biến Cơng ty kiểm tốn
KT1 Cơng ty kiểm tốn độc lập đƣợc HĐQT Ngân hàng lựa chọn một cách khách quan.
KT2 Ngân hàng thực hiện kiểm tốn hàng năm bằng cách sử dụng cơng ty kiểm tốn độc lập và có uy tín.
KT3 BCTC của Ngân hàng đƣợc cơng ty kiểm tốn độc lập đƣa ra ý kiến chấp nhận toàn phần.
KT4 Số liệu BCTC trƣớc & sau kiểm tốn khơng sai lệch nhiều
KT5 Ngân hàng có cơng bố thơng tin về thù lao cho các dịch vụ không liên quan đến kiểm tốn của cơng ty kiểm toán độc lập
- Thành phần Quyền sở hữu: Thang đo Quyền sở hữu đƣợc đo lƣờng bằng 3 biến quan sát và ký hiệu là QSH
Biến Quyền sở hữu
QSH1 Ngân hàng có cơng bố rõ ràng cấu trúc sở hữu
QSH2 Ngân hàng có tính đại chúng cao (có nhiều ngƣời sở hữu cổ phần)
QSH3 Mức độ sở hữu chéo giữa ngân hàng và các ngân hàng khác đƣợc công bố rõ ràng
- Thành phần Cơ cấu HĐQT: Thang đo cơ cấu HĐQTđƣợc đo lƣờng bằng 3 biến quan sát và ký hiệu là HDQT
Biến cơ cấu HĐQT
HDQT1 Ngân hàng có tỷ lệ thành viên độc lập trong hội đồng quản trị cao
HDQT2 Tỷ lệ thành viên trong hội đồng quản trị tham gia điều hành hoạt động cao
3.3.2.2 Thang đo tính minh bạch thơng tin BCTC
Thang đo tính minh bạch thơng tin BCTC sử dụng 5 chỉ tiêu định lƣợng để đo lƣờng tính binh bạch BCTC và ký hiệu là MBTT
Biến Tính minh bạch thơng tin BCTC
MBTT1 BCTC của Ngân hàng đƣợc cơng bố nhanh chóng, đúng hạn.
MBTT2 Ngân hàng cung cấp nhiều kênh giúp nhà đầu tƣ tiếp cận thông tin,
MBTT3 Ngân hàng sử dụng và tuân thủ đúng chuẩn mực kế toán VN, đồng thời tiếp cận với các CMKT quốc tế.
MBTT4 BCTC của Ngân hàng đƣợc công bố đầy đủ, chất lƣợng của BCTC
tốt
MBTT5 Ngân hàng có trang website cập nhật thƣờng xuyên và đầy đủ thông tin đƣợc công bố.
3.3.3. Mẫu nghiên cứu