Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nhân tố tác động đến tính minh bạch của báo cáo tài chính tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 47 - 51)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Quy trình nghiên cứu

3.2.1. Quy trình nghiên cứu

Hình 3. 1 Quy trình nghiên cứu

Theo Rosnow và Rosenthal (1996), thiết kế của nghiên cứu này là định lƣợng, không thực nghiệm, cắt ngang và tƣơng quan. Bảng câu hỏi định lƣợng đƣợc

Nghiên cứu định lƣợng

Đánh giá độ tin cậy (Cronbach’s Alpha)

Phân tích nhân tố EFA

Phƣơng trình hồi quy Cơ sở lý

thuyết

Thang đo 1 Nghiên cứu định

tính

Thang đo 2

Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Loại các biến không phù hợp

Loại biến có trọng số nhỏ Kiểm tra nhân tố trích đƣợc Kiểm tra phƣơng sai

Kiểm tra giả thuyết mối quan hệ giữa các biến trong mơ hình

Kiểm tra giả thuyết mối quan hệ nhân quả giữa các biến trong mơ hình

phát khảo sát cho ngƣời tham gia, theo đó các mối quan hệ giữa các biến nhất định đã đƣợc nghiên cứu. Sau đây là bảng tiến độ thực hiện nghiên cứu

Bảng 3. 1: Tiến độ thực hiện thiết kế nghiên cứu

Bƣớc Nghiên cứu Mục đích Phƣơng pháp Kỹ Thuật Địa điểm 1 Sơ bộ Nhằm xem xét các yếu tố

tác động tính minh bạch BCTC đã đầy đủ và hợp lý chƣa để điều chỉnh thích hợp Định tính Thảo luận nhóm - Ngân hàng - Cơng ty kiểm tốn 2 Chính thức Kiểm định những giả thiết và sự phù hợp của thang đo đã hiệu chỉnh phù hợp và có ý nghĩa Định lƣợng Phát bảng câu hỏi khảo sát và nhận kết quả - Ngân hàng - Cơng ty kiểm tốn

Giai đoạn 1: Thực hiện phƣơng pháp nghiên cứu sơ bộ bằng phƣơng pháp thảo luận nhóm. Phƣơng pháp này sử dụng nhằm để hiệu chỉnh các thang đo, xây dựng bảng phỏng vấn phù hợp với thực tế. Từ cơ sở lý thuyết, tác giả xây dựng bảng câu hỏi sơ bộ (thang đo nháp), sau đó thực hiện thảo luận nhóm với kỹ thuật phỏng vấn chuyên sâu các chuyên gia nhằm điều chỉnh, rút gọn và bổ sung các biến quan sát để đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu

Giai đoạn 2: Thu thập dữ liệu, ý kiến đánh giá, đo lƣờng các yếu tố tác động đến tính minh bạch BCTC từ ý kiến của các đáp viên là ban giám đốc, nhân viên kế tốn, nhân viên kiểm tốn ngân hàng và cơng ty kiểm tốn. Phƣơng pháp thu nhập thơng tin sử dụng là phỏng vấn trực tiếp theo bảng câu hỏi đƣợc soạn sẵn.

Trong q trình thu thập thơng tin hồn thất, tác giả tiến hành kiểm định mơ lý thuyết, từ các thơng tin thu thập đƣợc, q trình phân tích dữ liệu đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Kiểm tra độ tin cậy từng thành phần thang đo, xem xét mức độ tin

cậy của các biến quan sát thông qua hệ số Cronbach’s Alpha để loại các biến rác trƣớc. Những biến có tƣơng quan biến tổng (Item Total Corelation) nhỏ hơn 0,3 đƣợc xem là biến rác và bị loại ra khỏi mơ hình. Thang đo đƣợc chấp nhận khi hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6.

Bƣớc 2: Từ kết quả điều tra, dữ liệu đƣợc đƣa vào phân tích thành phần

chính thơng qua đó loại bỏ đi những biến không quan trọng và xác định đƣợc cấu trúc của những nhân tố cơ bản tác động đến tính minh bạch của báo cáo tài chính trong các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Kết quả của bƣớc này cho phép xác định những trị số tƣơng ứng của các biến tổng hợp (nhân tố) để sử dụng trong bƣớc phân tích tiếp theo. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu chủ yếu ở đây là phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Thang đo đƣợc chấp nhận khi giá trị hệ số Kaiser- Meyer-Olkin (KMO) lớn hơn hoặc bằng 0,5, nhân tố trích đƣợc có Eigenvalue lớn hơn 1. Kết quả xử lý nhƣ sau: các biến có trọng số nhân tố nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại. Sau đó, phân tích nhân tố đƣợc lặp lại cho đến khi thỏa mãn các yêu cầu trên với phƣơng sai trích tốt nhất, yêu cầu phƣơng sai trích lớn hơn 50%.

Bƣớc 3: Từ kết quả phân tích thành phần chính, vận dụng phân tích tƣơng

quan để xem xét mối tƣơng quan tuyến tính giữa các biến đánh giá các nhân tố cơ bản tác động đến tính minh bạch của báo cáo tài chính trong các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Các biến tổng hợp đƣợc xác định ở bƣớc trên đƣợc sử dụng làm các biến độc lập và cùng với một biến phụ thuộc từ số liệu điều tra đƣợc đƣa vào phân tích hồi quy. Sau khi đã thỏa mãn các yêu cầu đặt ra, tiến hành kiểm định mơ hình lý thuyết bằng phân tích hồi quy bội và kiểm định một số giả thuyết đặt ra về sự khác biệt trong các nhân tố cơ bản tác động đến tính minh bạch của báo cáo tài chính trong các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam theo các biến phân loại về đặc trƣng cá nhân bằng phân tích phƣơng sai ANOVA với mức ý nghĩa α = 0,05.

3.2.2. Khung nghiên cứu

Hình 3. 2: Khung nghiên cứu của luận văn Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu các nhân tố tác động đên tính minh bạch của báo cáo tài chính các NHTM

- Đánh giá tác động của các nhân tố đến tính minh bạch của báo cáo tài chính của NHTM Việt Nam

Tổng quan về báo cáo tài chính, tính minh bạch của thơng tin báo cáo tài chính, lý thuyết cơ sở và các nghiên cứu có liên quan

Mơ hình nghiên cứu

- Đo lƣờng các nhân tố tác động đên tính minh bạch của báo cáo tài chính các NHTM Việt Nam

Nghiên cứu định tính

- Thảo luận với các chuyên gia

- Hiệu chỉnh mơ hình, hồn thiện bảng khảo sát và thang đo

Nghiên cứu định lƣợng

- Xác định các nhân tố tác động đên tính minh bạch của báo cáo tài chính các NHTM

- Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu

- Mơ hình hồi quy phản ánh mối tƣơng quan giữa mức độ minh bạch và các nhân tố ảnh hƣởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nhân tố tác động đến tính minh bạch của báo cáo tài chính tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)