Cơ chế chính sách tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín dụng xuất khẩu tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 42)

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TDXK TẠI NGÂN HÀNG

2.2.1. Cơ chế chính sách tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

2.2.1.1. Về pháp lý

- Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 của Chính phủ về tín dụng đầu tƣ và tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc.

- Thơng tƣ số 35/2012/TT-BTC ngày 02/3/2012 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn một số điều của Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 của Chính phủ về tín dụng đầu tƣ và tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc.

2.2.1.2. Về cơ chế

Hiên nay, cơ chế, chính sách hoạt đơng TDXK Nhà nƣớc đƣợc thực hiên theo hƣớng dẫn tại Nghị định 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 về TDĐT và TDXK của Nhà nƣớc, bao gồm:

* Khách hàng vay vốn: là những doanh nghiêp, tổ chức kinh tế trong nƣớc có hợp đồng xuất khẩu hoặc là nhà nhập khẩu nƣớc ngoài mua hàng hóa do Viêt Nam sản xuất thuộc Danh mục vay vốn TDXK Nhà nƣớc.

* Điều kiện vay vốn:

- Cho Nhà xuất khẩu vay: Khách hàng thuộc đối tƣợng vay vốn; có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự đầy đủ; có hợp đồng xuất khẩu; có phƣơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả đƣợc NHPT Việt Nam thẩm định và chấp thuận cho vay; thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của pháp luật và NHPT Việt Nam; phải mua bảo hiêm tài sản tại một doanh nghiêp bảo hiểm hoạt động hợp pháp tại Viêt Nam đối với tài sản hình thành từ vốn vay thuộc đối tƣợng mua bảo hiêm bắt buôc trong suốt thời hạn vay vốn; thực hiên chế độ hạch toán kế toán,báo cáo tài chính theo đúng quy định của pháp luật; báo cáo tài chính hàng năm phải đƣợc kiểm toán bởi cơ quan kiểm toán độc lập.

- Cho nhà nhập khẩu vay: Khách hàng thuộc đối tƣợng cho vay; có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự đầy đủ; đã ký kết hợp đồng nhập khẩu hàng hóa nằm trong Danh muc mặt hàng vay vốn TDXK với doanh nghiêp, tổ chức kinh tế Việt Nam; có phƣơng án sản xuất kinh doanh đƣợc NHPT Việt Nam thẩm định và chấp thuận; đƣợc Chính phủ hoặc Ngân hàng Trung Ƣơng nƣớc khách hàng bảo lãnh vay vốn.

- Cho vay từng lần: NHPT Việt Nam và khách hàng vay vốn thỏa thuận trên

từng hợp đồng tín dụng cụ thể. Mỗi lần vay vốn khách hàng thực hiện các thủ tục theo quy định.

- Cho vay theo hạn mức: NHPT Việt Nam và Khách hàng xác định và thỏa

thuận một hạn mức cho vay trong một khoảng thời gian nhất định. Điều kiện cho vay hạn mức là: Khách hàng hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi liên tục trong 02 năm liên tiếp, gần nhất; Có hoạt động xuất khâu thƣờng xun trong năm; Có uy tín trong quan hệ tín dụng với NHPT Việt Nam.

* Đồng tiền cho vay và trả nợ: Đồng Việt Nam (VND).

* Mức vốn cho vay: cho vay tối đa bằng 85% giá trị hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu đã ký hoặc giá trị L/C đối với cho vay trƣớc khi giao hàng hoặc trị giá hối phiếu hợp lệ đối với cho vay sau khi giao hàng, đồng thời phải đảm bảo mức vốn cho vay tối đa đối với mỗi nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu nƣớc ngồi khơng vƣợt quá 15% vốn điều lệ thực có của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.

* Thời hạn cho vay: Tối đa 12 tháng, trƣờng hợp cho vay trên 12 tháng, NHPT Việt Nam đề nghị Bộ Trƣởng Bộ tài chính xem xét quyết định (hiện nay đối với mặt hàng tàu biển thời hạn cho vay là 24 tháng). Các khoản vay do Thủ tƣớng Chính phủ quyết định có thời hạn vay trên 12 tháng: Thực hiện theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ.

* Lãi suất cho vay: Do Bộ tài chính quyết định trên nguyên tắc phù hợp với lãi suất thị trƣờng. Lãi suất nợ quá hạn bằng 150% lãi suất cho vay trong hạn theo hợp đồng tín dụng tính trên số nợ gốc và nợ lãi chậm trả.

* Bảo đảm tiền vay: NHPT Việt Nam cho vay có bảo đảm tiền vay theo các

hình thức: Cầm cố và thế chấp tài sản tối thiêu bằng 15% số vốn vay; sử dụng tài sản hình thành trong tƣơng lai; bảo lãnh: mức bảo lãnh tƣơng đƣơng 100% số vốn vay.

- NHPT Việt Nam cho vay khơng có bảo đảm tiền vay trong các trƣờng hợp: Theo chỉ định của Thủ tƣớng Chính phủ. Cho vay sau giao hàng: Khách hàng có bộ chứng từ hàng xuất hồn hảo theo quy định của L/C hoặc đƣợc Nhà nhập khẩu/ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán đối với phƣơng thức thanh toán L/C.

* Nguồn vốn hoạt động TDXK Nhà nước

Nguồn vốn cho hoạt động TDXK Nhà nƣớc đƣợc huy động từ 04 nguồn vốn khác nhau:

- Nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước bao gồm: Vốn điều lệ và các quỹ của

NHPT Việt Nam; Vốn cho vay đầu tƣ phát triên và thực hiện các chƣơng trình mục tiêu của Chính phủ và chính quyền địa phƣơng.

- Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức và vốn vay ưu đãi: Vốn hỗ trợ phát

triên chính thức (ODA) và vốn ƣu đãi của nƣớc ngồi đƣợc cơ quan có thẩm quyền giao để cho vay lại hoặc cho vay theo chƣơng trình tín dụng có mục tiêu.

- Vốn huy động: Phát hành trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh; Phát hành trái

phiếu, kỳ phiếu, giấy tờ có giá bằng đồng nội tệ của NHPT Việt Nam theo quy định của pháp luật; Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nƣớc; Vay Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; Vay NHNN (vay tái cấp vốn hoặc cầm cố, chiết khấu các giấy tờ có giá thơng qua nghiệp vụ thị trƣờng mở); Vay của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc khác.

- Vốn nhận ủy thác: Vốn nhận ủy thác của chính quyên địa phƣơng, các tổ

chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc để cho vay các dự án đầu tƣ phát triên, các chƣơng trình xuất khẩu hàng hóa theo u cầu của cơ quan ủy thác.

* Đối tượng (mặt hàng) của hoạt động TDXK Nhà nước

Danh muc mặt hàng vay vốn TDXK Nhà nƣớc đƣợc ban hành kèm theo Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 bao gồm 04 nhóm mặt hàng:

hạt điều đã qua chế biến, rau quả (hộp, tƣơi, khô, sơ chế, nƣớc quả), đƣờng, thịt gia súc, gia cầm, cà phê, thủy sản.

- Nhóm mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ: Bao gồm các mặt hàng Mây, tre đan và

sản phẩm đan lát, tết bện thủ công bằng các loại nguyên khác; Hàng gốm, sứ mỹ nghệ; Sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu.

- Nhóm sản phẩm cơng nghiệp: Bao gồm các mặt hàng Cấu kiện thiết bị toàn

bộ và thiết bị toàn bộ; Động cơ điện, động cơ diezen; Máy biến thế điện các loại; Sản phẩm nhựa phục vụ công nghiêp và xây dựng; Sản phẩm dây điện, cáp điện sản xuất trong nƣớc; Tàu biển; Bóng đèn.

- Phần mềm tin học.

2.2.2. Thực trạng phát triển TDXK theo chiều rộng tại NHPT Việt Nam

2.2.2.1. Doanh số cho vay từ năm 2011-2017

Bảng 2.1: Doanh số cho vay từ 2011-2017:

(Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Doanh số cho vay 20.211 20.163 7.533 7.652 5.381 4.981 3.254 Tăng trƣởng (%) -0.24 -62.64 1.58 -29.68 -7.43 -34.67

Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay từ 2011-2017 0 5 10 15 20 25 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Doanh số cho vay

(Nguồn: Xử lý số liệu Bảng 2.1)

Bảng 2.1 cho thấy từ năm 2011 đến năm 2017, do ảnh hƣởng nặng nề của suy thối kinh tế trong và ngồi nƣớc tình hình hoạt động TDXK của NHPT Việt Nam khơng đƣợc tốt. Cụ thể: doanh số cho vay giảm dần qua các năm. Trong đó, doanh số cho vay trong năm 2017 rất thấp (giảm hơn 60% so với năm 2011) vì thời điểm này chủ yếu tập trung vào sửa đổi cơ chế chính sách và xử lý nợ xấu. Cơ chế, chính sách đƣợc sửa đổi nhƣ: Trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án xử lý nợ xấu TDĐT và TDXK Nhà nƣớc; Kiến nghị các Bộ ngành sửa đổi Nghị định số 75/NĐ-CP một số nội dung cho phù hợp với tình hình xuất khâu hiện nay.

Bảng 2.2: Số khách hàng có quan hệ TDXK và mức độ tập trung vốn cho vay giai đoạn 2011-2017:

Năm Số khách hàng có quan hệ TDXK Tăng trƣởng (%) Tỷ trọng vốn TDXK thông thƣờng cho các ngành/lĩnh vực (%) Thủy sản Nông sản Thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng khác 2011 276 71 16 13 2012 187 -32.25 75 15 10 2013 179 -4.28 94 4 2 2014 185 3.35 93 6 1 2015 165 -10.8 87 10 3 2016 164 -0.6 86 12 2 2017 128 -21.95 88 11 1

Biểu đồ 2.2: Số lượng khách hàng vay vốn TDXK Nhà nước từ 2011-2017 0 50 100 150 200 250 300 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Số lượng khách hàng (Nguồn: Xử lý số liệu Bảng 2.2)

Theo số liệu từ Bảng 2.2 có thể thấy số lƣợng khách hàng của NHPT Việt Nam cũng giảm dần từ năm 2011-2016. Đến năm 2017, NHPT Việt Nam thắt chặt việc cho vay nên lƣợng khách hàng sụt giảm đáng kể (gần 1 nửa so với năm 2011). Lĩnh vực cho vay chủ yếu là thủy sản, nông sản. Đây cũng là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

Bảng 2.3: Đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu (KNXK) cả nước

(Đơn vị: Tỷ đồng)

(Nguồn: Xử lý số liệu từ nguồn tổng cục thống kê từ năm 2011-2017)

Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng tài trợ bằng vốn TDXK Nhà nước giai đoạn 2011- 2017 0.00% 0.20% 0.40% 0.60% 0.80% 1.00% 1.20% 1.40% 1.60% 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tỷ trọng (Nguồn: Xử lý Bảng số liệu 2.3)

Từ năm 2011 đến nay do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế trên thế giới và trong nƣớc, một số mặt hàng bị cắt giảm, do nợ xấu tăng cao nên NHPT cũng đã giảm hạn mức tín dụng nên KNXK đƣợc tài trợ băng vốn TDXK Nhà nƣớc qua các năm từ 2011 đến nay giảm. Và tỷ trọng đóng góp của TDXK vào kim ngạch xuất Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 KNXK tài trợ bằng vốn TDXK 28.860 33.592 12.543 12.754 13.402 8.602 4.561 KNXK cả nƣớc 1.992.520 2.372.861 2.749.240 3.190.937 3.564.000 3.885.286 4.708.418 Tỷ trọng tài trợ 1.45% 1.42% 0.46% 0.4% 0.38% 0.22% 0.1%

khẩu chung của cả nƣớc từ 0.06% đến 1.05%. (Theo số liệu Bảng 2.4 và Biểu đồ 2.2)

Mặc dù có tỷ trọng tài trợ nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhƣng hoạt động TDXK của NHPT là cần thiết với nền kinh tế và phù hợp với thông lệ quốc tế. Đối với các mặt hàng đƣợc hỗ trợ thì nguồn vốn TDXK đã góp phần giúp các doanh nghiệp duy trì và đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu vào các thị trƣờng truyền thống nhƣ thủy sản là Nhật Bản, Mỹ, EU, rau quả là Nga, Đông Âu, Cà phê là EU, Châu Á, Nga và đồ gỗ là EU, Trung Đông, Nhật Bản. Qua việc tiếp nhận đƣợc nguồn vốn giá rẻ từ NHPT các doanh nghiệp đã tăng khả năng cạnh tranh trên trƣờng quốc tế, góp phần vào sự tăng trƣởng chung của nền kinh tế và tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngƣời lao động.

2.2.3. Thực trạng phát triển TDXK theo chiều sâu tại NHPT Việt Nam

2.2.3.1. Hệ số thu nợ

Bảng 2.4: Hệ số thu nợ TDXK từ 2011-2017

(Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu Doanh số cho

vay Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ (%) 2011 20.211 21.057 104.2 2012 20.163 20.537 101.8 2013 7.533 12.952 172 2014 7.652 7.61 99 2015 5.381 4.896 90.98 2016 4.981 4.558 91.5 2017 3.254 2.89 89

(Nguồn: Báo cáo từ năm 2011-2017)

Qua bảng số liệu 2.4, có thể thấy hệ số thu nợ năm 2012 xấp xỉ so với năm 2011. Năm 2013 hệ số thu nợ tăng lên đáng kể do trong năm này doanh số cho vay giảm gần 37% so với năm 2012, tuy nhiên doanh số thu nợ trong năm này lại khá tốt. Bắt đầu từ năm 2014 hệ số thu nợ bắt đầu giảm đáng kể và những năm sau đó

cũng khơng có sự tăng lên trong hệ số này. Điều này cho thấy việc thu hồi nợ vay TDXK tại NHPT Việt Nam trong giai đoạn này gặp nhiều khó khăn.

2.2.2.2. Tỷ lệ nợ quá hạn Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ quá hạn TDXK từ 2011-2017 (Đơn vị: tỷ đồng) Nợ quá hạn 2.738,6 2.304,2 2.428,7 2.368 2.475 2.235 2.113 Tỷ lệ NQH/Dƣ nợ (%) 16,6 14,2 23,7 23,0 28,0 30.8 30.3

(Nguồn: Báo cáo hàng năm của NHPT Việt Nam)

Biều đồ 2.4: Tỷ lệ nợ quá hạn TDXK từ 2011-2017 0 5 10 15 20 25 30 35 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tỷ lệ NQH/Dư nợ (%) (Nguồn: Xử lý Bảng số liệu 2.5)

Bảng số liệu 2.5 cho thấy, tỷ lệ nợ quá hạn năm 2012 có giảm so với năm 2011, tuy nhiên tỷ lệ này tăng mạnh trong năm 2013 và tiếp tục tăng trong những năm sau. Nguyên nhân là vì trong giai đoạn này nền kinh tế thế giới suy thoái trong mọi lĩnh vực, nền kinh tế Mỹ vẫn vật lộn với khủng hoảng, nền kinh tế EU thì lâm vào khủng hoảng nợ cơng, trong nƣớc nền kinh tế bắt đầu lạm phát tăng cao, tăng trƣởng giảm, các tập đoàn kinh tế nhà nƣớc có vay vốn của NHPT nhƣ Vinashin,

Vinalines làm ăn thua lỗ. Ngân hàng Nhà nƣớc thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt cùng với việc tái cấu trúc lại ngành ngân hàng. Những nguyên nhân nói trên đã ảnh hƣởng lớn đến hoạt đông sản xuất kinh doanh của các doanh nghiêp xuất khẩu, thị trƣờng đầu ra ra bị thu hẹp, thị trƣờng đầu vào thì chi phí tăng cao do lạm phát. Các doanh nghiệp xuất khẩu ngày càng lâm vào tình trạng khó khăn, hàng loạt doanh nghiệp phá sản, một số doanh nghiệp có nợ quá hạn đã dừng hoạt động khơng có nguồn thu để trả nợ. Nhiều doanh nghiệp hoạt động cầm chừng, chủ yếu làm gia công, không đủ trang trải chi phí tối thiểu nên rất khó thu nợ. Các doanh nghiệp phải giảm công suất chế biến hoặc dừng hoạt động; nhiều trƣờng hợp khách hàng không xuất khẩu đƣợc nhƣ kế hoạch do nhà nhập khẩu chậm thanh toán. Một số khách hàng lớn của NHPT vay vốn TDXK đã lâm vào tình trạng rất khó khăn nhƣ: Cơng ty CP Thủy sản Bình An, Cơng ty CP Chế biến Thực phẩm Phƣơng Nam, Công ty Thủy sản Thiên Mã (thủy sản), Tập đồn Thái Hịa, Cơng ty CP ĐT&XNK Cà phê Tây Nguyên (cà phê), Tập đoàn Vinashin (tàu biên), Tập đoàn Gỗ Trƣờng Thành (gỗ) và nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ khác. Hầu hết các doanh nghiệp chủ yếu sử dụng vốn vay đê kinh doanh, sử dụng vốn khơng đúng mục đích (đầu tƣ bất động sản, vàng), có hệ số nợ cao. Do đó, khi các NHTM thu hẹp quy mơ tín dụng thì các doanh nghiệp đã chiếm dụng vốn với giá rẻ hơn từ NHPT, gây khó khăn cho hoạt động thu nợ của NHPT. Ngoài ra, cơ chế xử lý rủi ro của NHPT hiện nay đang áp dụng chƣa phù hợp với thực tế và không tƣơng đồng với hệ thống NHTM, dẫn đến NHPT gặp khó khăn trong xử lý rủi ro đối với các doanh nghiệp đã đóng cửa, phá sản.

Bảng 2.6: Phân loại nợ và nợ xấu TDXK giai đoạn 2011- 2017 (Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Dƣ nợ TDXK 16.498 16.227 10.248 10.295 8.838 7.256 6.953 - Trong đó nợ xấu nhóm 3-5 2.554 2.1034 1.976 1.826 1.839 1.524 1.516 - Tỷ lê nợ xấu TDXK 15.5% 14.2% 19.3% 17.7% 20.8% 21.5% 21.8%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của NHPT Việt Nam từ 2011-2017)

Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nợ xấu TDXK giai đoạn 2011-2017

0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tỷ lệ nợ xấu (Nguồn: Xử lý Bảng số liệu 2.6)

Từ năm 2011 đên năm 2017, NHPT gặp rất nhiều khó khăn trong việc giảm nợ xấu, về số tuyệt đối NHPT chỉ giảm đƣợc 1038 tỷ nợ xấu trong vòng 6 năm, nhƣng về tỷ lệ so với dƣ nợ thì tỷ lệ nợ xấu lại tăng 6.3% (Xem Bảng 2.5 và Biểu đồ 2.3). Nguyên nhân nợ xấu TDXK tăng qua các năm là do môt số nguyên nhân sau:

- NHPT chƣa có cơ chế xử lý nợ xấu đồng bộ, chƣa thực sự phù hợp với thực tế phát sinh tại doanh nghiệp. NHPT cũng chƣa trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ nhƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín dụng xuất khẩu tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)