Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái loài lim xanh (erythrophloeum fordii oliv ) làm cơ sở đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển tại khu bảo tồn thiên nhiên tây yên tử sơn động bắc giang​ (Trang 26 - 27)

2.4.1. Các kiểu rừng tại khu vực nghiên cứu2.4.2. Nghiên cứu đặc điểm phân bố và sinh cảnh 2.4.2. Nghiên cứu đặc điểm phân bố và sinh cảnh

Đặc điểm phân bố loài Lim xanh theo tuyến điều tra, phân bố số cây theo đai cao của tầng cây cao và cây tái sinh.

Đặc điểm sinh cảnh của lồi Lim xanh tại khu vực nghiên cứu: Địa hình độ cao, độ dốc, đá mẹ, thổ nhưỡng và khí hậu.

2.4.3. Đặc điểm cấu trúc QXTVR, thực bì rừng nơi có Lim xanh tham gia

Đặc điểm tầng cây cao: Đặc điểm chung, cấu trúc tổ thành và mật độ, cấu trúc tuổi, cấu trúc tầng thứ, tương quan giữa Hvn với D1,3 của loài Lim xanh, thành phần đi kèm và tính đa dạng lồi của QXTVR.

Đặc điểm lớp cây tái sinh: Tổ thành, mật độ, số lượng, chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh.

Đặc điểm lớp cây bụi, thảm tươi

2.4.4. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài Lim xanh giai đoạn tái sinh

Sinh trưởng Lim xanh tái sinh xung quanh gốc cây mẹ.

Sinh trưởng của cây Lim xanh tái sinh ở các ĐTC tầng cây cao.

Sinh trưởng của cây Lim xanh tái sinh ở các cấp ĐCP của cây bụi thảm tươi. Sinh trưởng của cây Lim xanh tái sinh ở các điều kiện địa hình khác nhau. Sinh trưởng của cây Lim xanh tái sinh ở các điều kiện đất khác nhau. Phân chia vùng sinh trưởng của Lim xanh giai đoạn tái sinh

2.4.5. Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong phục hồi và phát triểnrừng Lim xanh rừng Lim xanh

- Kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên loài Lim xanh - Kỹ thuật xúc tiến tái sinh nhân tạo loài Lim xanh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái loài lim xanh (erythrophloeum fordii oliv ) làm cơ sở đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển tại khu bảo tồn thiên nhiên tây yên tử sơn động bắc giang​ (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)