Đặc điểm sinh thái loài Lim xan hở giai đoạn tái sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái loài lim xanh (erythrophloeum fordii oliv ) làm cơ sở đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển tại khu bảo tồn thiên nhiên tây yên tử sơn động bắc giang​ (Trang 67)

Trong môi trường tự nhiên bao gồm rất nhiều các nhân tố sinh thái như ánh sáng, nhiệt độ, nước, khơng khí, dinh dưỡng khống, chúng khơng có khả năng tồn tại độc lập và hoàn cảnh là một tổng hợp các quy luật của nhiều nhân tố sinh thái có tác động qua lại lẫn nhau [23]. Khí hậu có ảnh hưởng lớn đến phân bố, cấu trúc, sinh trưởng, phát triển và năng suất của quần thể rừng. Tất cả các nhân tố trên có liên quan chặt chẽ với nhau và ảnh hưởng tổng hợp lên đời sống của rừng. Khí hậu cịn ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất. Những thay đổi có tính chu kỳ của các nhân tố khí hậu đà gây dấu ấn đến hoạt ®éng sèng cđa rõng nh­ lượng tăng trưởng, vòng năm, Những biÕn ®ỉi cđa nhân tố khí hậu theo mùa, hiện tượng thời tiết có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, phát triển của cây rừng và sản xuất Lâm Nghiệp. Vì vậy nghiên cứu ảnh hưởng của khí hậu đến rừng khơng chỉ mang ýnghÜa lý luËn mà cịn có ý nghÜa thùc tiƠn to lín. [11]

Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài Lim xanh bằng phương pháp so sánh sinh trưởng và năng suất của loài cây trong các điều kiện lập địa khác nhau để chọn ra vùng có điều kiện tối ưu và vùng thích hợp và sẽ tiến hành phân chia điều tra lập địa cho loài Lim xanh.

Để đảm bảo quản lý rừng bền vững và có hiệu quả lâu dài thì viƯc nghiªn cøu vỊ sinh tr­ëng cđa rõng cã vai trß quan träng gióp cho ng­êi trång rõng

xác định được mơc tiªu kinh doanh cịng như quyết định các biện pháp kỹ thuật để vừa đảm bảo thu lợi ích kinh tế lớn nhất từ rừng, vừa bảo đảm được ổn định sinh thái của rừng. Hiện nay ở Việt Nam việc xác định sinh trưởng và phát triển của cây rừng tự nhiên cịn hạn chế. Vì vậy xem xét tồn bộ q trình sinh trưởng, động thái cđa loµi Lim xanh, tõng kiĨu rừng để có những hiểu biết đầy đủ hơn những quy luật sinh trưởng và phát triển của cây rừng, làm cơ sở đề xuất phương hướng bảo tồn và phát triển loài Lim xanh tại khu vực nghiên cứu đạt hiệu quả và bền vững.

Trong Lâm Nghiệp việc phân chia đơn vị để xác đinh, dự đoán sản lượng rừng theo hai quan điểm. Quan điểm thứ nhất xác định các nhân tố chủ đạo ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây và lâm phần đó là nhân tố sinh thái và mật độ (Trịnh Đức Huy)[11], đó là: Chỉ số khơ hạn của Thái Văn Trừng, nguồn gốc đất trồng rừng, thực bì dưới tán rừng, đá mẹ, hướng phơi, vị trí tương đối, độ dày tầng đất, độ dốc, mật độ trồng và mật ®é hiƯn t¹i (dïng cho rõng trồng). Quan điểm thứ hai là, các nhân tố sinh thái có tác động tổng hợp đến sinh trưởng của cây và lâm phần, trong Lâm Nghiệp chọn một chỉ tiêu nào đó phản ánh tốt năng suất lâm phần làm chỉ tiêu phân chia dự đoán sản lượng và đề xuất biện pháp kinh doanh rừng. Các đơn vị đó được gọi là cấp đất, cịn phương pháp phân chia các đơn vị đó được gọi là phương pháp phân chia cấp đất. Đối với rừng tự nhiên hỗn loài khác tuổi, đơn vị này được coi là cấp năng suất. Với rừng tự nhiên, cấp năng suất chính là cấp trữ lượng tương ứng với từng cấp chiều cao [11]. Căn cứ vào đây chúng tôi tiến hành lựa chọn chỉ tiêu Hvn và tổng số cây của Lim xanh tái sinh ở các ƠTC điều tra ngồi thực địa làm cơ sở phân chia cấp đất. Trong cùng một điều kiện các nhân tố sinh thái so sánh các cấp đất khác nhau ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng của loài cây này như thế nào tại khu vực nghiên cứu. Từ đó đưa ra được kiểu lập địa thích hợp cho lồi cây nghiên cøu.

4.3.1. Sinh tr­ëng Lim xanh t¸i sinh xung quanh gèc c©y mĐ

Cây mẹ và cây con tái sinh có quan hệ qua lại mật thiết với nhau, phân bố của cây mẹ cũng ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng của cây con tái sinh trong điều kiện sống cây mẹ là cây gieo giống tự nhiên. Chúng tôi tiến hành điều tra 4 cây mẹ tại mỗi vị trí khác nhau lập 4 ƠDB theo các hướng ụng, Tõy, Nam, Bc v o đếm kết quả như sau:

Bảng 4.20: Sinh trưởng Lim xanh xung quanh gốc cây m

Vị trÝ Đơn vị tính

CÊp chiỊu cao (m) ChÊt l­ỵng TS TV <0,5 0,5-1,0 1,0-2,0 >2,0 Tèt TB XÊu

Trong t¸n N/ha 1000 700 650 400 1120 880 750 1050 MÐp t¸n N/ha 650 500 600 350 960 700 440 950 Ngoài tán N/ha 200 150 150 50 250 200 100 200 Qua biÓu 4.20 cho ta thấy cây Lim xanh tái sinh rất tốt dưới gốc cây mẹ, xét về số lượng thì mật độ Lim xanh tái sinh giảm dần từ trong tán ra ngoài tán, càng xa gốc cây mẹ thì mật độ tái sinh cũng giảm, nhưng tỷ lệ cây có chiều cao <0,5 nhiỊu nhÊt. CÊp chiỊu cao H>2,0 m là ít nhất cây Lim xanh tái sinh quanh gèc c©y mĐ cã chiỊu cao ≥1m chÝnh là số lượng cây tái sinh có triển vọng. Do

hạt Lim có trọng lượng lớn nên khơng thể phát tán hạt đi xa cũng chính vì vậy mà cây con tái sinh trong tán chiếm số lượng lớn và có phân bè cơm.

Sư dơng tr×nh lƯnh (T-D-A)[32], để kiểm tra mức độ ảnh hưởng của ĐTC đến sinh trưởng của cây Lim xanh tái sinh kết quả như sau:

Để nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố A ®Õn cÊp chiỊu cao, chÊt l­ỵng của cây tái sinh. Đặt giả thuyết HA là giả thuyết bằng nhau của các trung bình tổng thể của các nhân tố A. Cũng có nghĩa là các trung bình mẫu cấp chiều cao và chất lượng là thuần nhất. Nói cách kh¸c HA là giả thuyết nhân tố A có ảnh hưởng đồng đều đến phân bố chiều cao và chất lượng cây Lim xanh tái sinh. Nếu các trị số quan sát tuân theo luật chuẩn với các phương sai b»ng

nhau thì giả thuyết HAđược kiểm tra b»ng tiªu chn F víi k1 = a - 1 vµ k2 = n - a bËc tù do.

KiĨm tra sù khác nhau về số cây theo cấp chiều cao giữa các vị trí khác nhau của tán cây mẹ thu được kết quả sau FA = 11,67 > F05 = 4,26 nghĩa là đà có sự sai khác rõ rệt giữa các vị trí khác nhau của tán cây mẹ về chiều cao và chất lượng của cây Lim xanh tái sinh, cũng có nghĩa là cây con sinh trưởng và phát triển tốt được ở trong tán lá và ngoài tán lá. Điều này đúng với sinh thái của cây Lim xanh tái sinh giai đoạn cịn non, là cây chịu bóng.

Trong trường hợp ảnh hưởng của vị trí xung quanh gốc cây mẹ ảnh hưởng tới chất lượng cây con tái sinh nh­ sau FA = 11,76 > F05 = 5,14 gi¶ thuyÕt HA bác bỏ, có nghĩa là nhân tố vị trí khác nhau xung quanh gốc cây mẹ đà tác động khơng đồng đều lên số cây có các cấp chất lượng Lim xanh tái sinh, hay các số trung bình mẫu là khác nhau đáng kể.

0 200 400 600 800 1000 1200 <0,5 0,5-1,0 1,0-2,0 >2,0 Hvn N Trong t¸n Mép tán Ngồi tán

Hình 4.5: Sinh trưởng Tái sinh Lim xanh xung quanh gèc c©y mĐ

Qua biểu đồ trên cho ta thấy cây sinh trưởng tơt tại vị trí trong tán, có số lượng và chiều cao là lớn nhất, cịn vị trí ngồi tán số cây và số cây theo chiều cao lµ nhá nhÊt.

4.3.2. Sinh tr­ëng Lim xanh t¸i sinh ë c¸c ĐTC tầng cây cao

Trong từng giai đoạn của rừng tầng cây cao có ĐTC khác nhau, đây là nhân tố cấu trúc rừng ảnh hưởng đến chiều cao, số lượng và chất lượng của cây tái sinh.ở mỗi ĐTC, trạng thái và vị trí khác nhau thì cây con sinh trưởng và phát triển khác nhau do nhiệt độ, ánh sáng và không gian dinh dưỡng là khác nhau.

Bảng 4.21: Số lượng và chất lượng Lim xanh tái sinh dưới các ĐTC

ĐTC Đơn vị tÝnh

Ph©n cÊp chiỊu cao (m) ChÊt l­ỵng Lim TSTV <0,5 0,5-1,0 1,0-2,0 >2,0 Tèt TB XÊu 0,40 N/ha 1.200 560 480 560 1.360 800 640 1040 % 42,86 20,00 17,14 20,00 48,57 28,57 22,86 37,14 0,50 N/ha 880 400 400 480 1.120 400 640 880 % 40,74 18,52 18,52 22,22 51,85 18,52 29,63 40,74 0,60 N/ha 560 400 160 240 720 320 320 400 % 41,18 29,41 11,76 17,65 52,94 23,53 23,53 29,41 >0,60 N/ha 400 240 160 320 720 240 160 480 % 35,71 21,43 14,29 28,57 64,29 21,43 14,29 42,86 Qua bảng 4.21 cho ta thấy ĐTC khác nhau thì mật độ cây Lim xanh tái sinh cũng khác nhau. ĐTC càng cao số lượng cây tái sinh giảm đi rõ rệt, tương ứng các ĐTC khác nhau thì tỷ lệ cây Lim xanh tỏi sinh cng khỏc nhau. Điu đó cho ta thấy cấp ĐTC trung bình 0,40 0,50 thì cây Lim xanh tái sinh nhiều cả về số lượng và chất lượng.

Trong trường hợp ảnh hưởng của ĐTC tới số lượng cây có cÊp chiÒu cao nh­ sau FA = 3,41 < F05 = 3,49 gi¶ thuyÕt HA chÊp nhËn, cã nghÜa là nhân tố ĐTC đà tác động chưa thấy sự sai khác rõ rệt lên phân bố số c©y theo cÊp chiỊu cao, hay các số trung bình mẫu là thuần nhất.

Trong trường hợp ảnh hưởng của ĐTC tới số lượng cây có các cấp chất l­ỵng nh­ sau FA= 5,32 > F05= 4,26 gi¶ thuyÕt HAbác bỏ, có nghĩa là nhân tố ĐTC đà tác động khơng đồng đều lên số cây có các cấp chất lượng Lim xanh

t¸i sinh, hay c¸c sè trung bình mẫu là khác nhau đáng kể, có nghĩa là nhân tố ĐTC khác nhau có ảnh hưởng rõ rệt đến chất lng cõy Lim xanh tái sinh.

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 <0,5 0,5-1,0 1,0-2,0 >2,0 Hvn N/ha ĐTC 0,40 §TC 0,50 §TC 0,55 §TC 0,60

Hình 4.6: Sinh trưởng Lim xanh tái sinh ở các ĐTC khác nhau

Qua biểu đồ trên cho ta thấy ĐTC càng nhỏ, thì số lượng cây con Lim xanh tái sinh càng nhiều, ở các ĐTC khác nhau thì cũng có số lượng cây con tái sinh khác nhau. Như vậy ĐTC có tác động trực tiếp đến sự tái sinh tự nhiên, và triển vọng của cây Lim xanh. Cây Lim xanh là cây chịu bóng trong giai đoạn cịn non, thời gian này cần có bóng che, tái sinh tốt trong rừng râm mát, ánh sáng vừa phải. Qua đây chúng ta cã thĨ nãi là cây con Lim xanh thớch hp vi ĐTC 0,40 ở mức độ tàn che này thì cây con phát triển tốt cả về số lượng và chất lượng.

4.3.3. Sinh tr­ëng Lim xanh t¸i sinh ë các ĐCP khác nhau

Độ che phủ của cây bụi và thảm tươi có những ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng cây tái sinh Lim xanh, tùy thuộc và những mức ®é cđa ®é che phđ kh¸c nhau mà có số lượng cây tái sinh khác nhau. Độ che phủ của cây bụi và thảm tươi vừa là nhân tố tích cực nhưng nó cũng là những nhân tố gây ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng cây tái sinh. Mỗi độ che phủ khác nhau chúng tơi tiến hành lập 5 ƠDB và tiến hành đo đếm cây tái sinh.

Bảng 4.22: Phân bố Lim xanh tái sinh ở ĐCP cây bụi, thảm tươi

§CP (%) CÊp chiỊu cao (m) ChÊt l­ỵng Lim TSTV <0,5 0,5-1,0 1,0-2,0 >2,0 Tèt TB XÊu 45-50 720 560 480 400 1040 720 400 880 40-45 560 480 400 320 800 560 400 720 35-40 480 640 320 240 800 480 400 560 30-35 480 400 320 240 640 480 320 560

Qua b¶ng 4.22 cho ta thÊy sè lượng cây con Lim xanh tái sinh ở các ĐCP của cây bụi, thảm tươi khác nhau thì khác nhau. Số lượng cây tái sinh giảm khi độ che phủ của cây bụi thảm tươi giảm, chất lượng và cây tái sinh triển vọng cũng giảm theo. Tại khu vực nghiên cứu chúng tơi thấy cấp độ che phủ 45-50% thì cây tái sinh có số lượng lớn nhất, cấp độ che phủ 30-35% thÊp nhÊt.

Trong tr­êng hợp ảnh hưởng của độ che phủ cây bụi, thảm tươi tới số lượng cây cã cÊp chiÒu cao nh­ sau FA = 6,67 > F05 = 3,49 giả thuyết HA bác bỏ, cã nghĩa là nhân tố ĐCP của cây bụi, thảm ti đà tác động sai khác rõ rt lờn phõn b số cây theo cấp chiều cao, hay các số trung bình mẫu là khơng thn nhÊt.

Trong trường hợp ảnh hưởng của độ che phủ cây bụi, thảm t­¬i tíi sè lượng cây có các chất lượng như sau FA = 14,12 > F05= 4,26 giả thuyết HAbác b, cú ngha là nhân tố độ che phủ của cây bụi, thảm tươi đà tác động khơng đồng đều lên số cây có các cấp chất lượng Lim xanh tái sinh, hay các số trung bình mẫu là khác nhau đáng kể, có nghĩa là nhân tố độ che phủ của cây bụi, thảm tươi khác nhau có ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng cõy Lim xanh tái sinh.

0 100 200 300 400 500 600 700 <0,5 0,5-1,0 1,0-2,0 >2,0 H N ĐCP 45-50% ĐCP 40-45% §CP 35-40% §CP 30-35%

Hình 4.7: Sinh trưởng Lim xanh tái sinh ở các ĐCP khác nhau

Qua biểu đồ trên cho ta thấy ĐCP càng nhỏ, thì số lượng cây con Lim xanh tái sinh càng ít, ở các ĐCP khác nhau thì cũng có số lượng cây con tái sinh khác nhau. Như vậy ĐCP có tác động trực tiếp đến sự tái sinh tự nhiên, và triĨn väng cđa c©y Lim xanh. Lim xanh tái sinh có số lượng và chất lượng tốt nhất ở ĐCP 45-50% và số lượng và chất lượng kém nhất ở ĐCP 30-35% của cây bụi, thảm tươi

4.3.4. Sinh tr­ëng Lim xanh t¸i sinh ë c¸c điều kiện địa hình

Địa hình là nhóm nhân tố ảnh hưởng rõ nét đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rừng, tùy thuộc vào từng lồi khác nhau mà có sự thích hợp khác nhau trong từng điều kiện lập địa, nhân tố địa hình gồm có: Độ dốc, độ cao. Kết quả điều tra sinh trưởng của cây Lim xanh tái sinh ở các đai cao khác nhau và độ dốc khác nhau thu được kết quả như sau.

4.3.4.1. Đặc điểm sinh trưởng của Lim xanh ở các đai cao khác nhau

Độ cao của địa hình có ảnh hưởng lớn đến tính chất vật lý đất, ở các đai cao của địa hình dưới tác động mạnh của gió nên có xói mịn và phong hóa đất, ở đó thường khơ hơn. Ngược lại, vùng thấp ít bị tác động nên có sự tích lũy đất nhanh hơn, ít bị xói mịn và có độ ẩm cao. Sự phân bố số cây theo độ cao thường là những chỉ tiêu hợp lý để phân loi điu kin lập địa [23].

Bảng 4.23: Sinh trưởng Lim xanh ở các đai cao khác nhau

§ai cao (m)

CÊp chiỊu cao (m) ChÊt l­ỵng Lim TSTV <0,5 0,5-1,0 1,0-2,0 >2,0 Tèt TB XÊu <100 960 640 560 480 1200 880 560 1040 100-300 800 720 400 320 1040 720 480 720 300-500 640 480 160 560 960 480 400 720 >500 560 480 400 160 720 480 400 560 Qua bảng 4.23 cho ta thấy ở mỗi vị trí địa hình khác nhau cây Lim xanh có chiều cao và chất lượng khác nhau. Tại vị trí <100m, cây con Lim xanh tái sinh đạt cả về số lượng lÉn chÊt l­ỵng.

Trong tr­êng hỵp ảnh hưởng của đai cao tới số lượng các cấp chiều cao cây tái sinh FA = 4,65 > F05 = 3,49 giả thuyết HA bác bỏ, cã nghÜa là nhân tố đai cao đà tác động không đồng đều lên phân bố số cây theo cÊp chiỊu cao, hay nh©n tố đai cao khác nhau đà ảnh hưởng khác nhau lên cây tái sinh ở các cÊp chiỊu cao.

Trong tr­êng hỵp ảnh hưởng của nhân tố đai cao tới số lượng cây các cấp chất lượng tái sinh FA = 9,93 > F05 = 4,26 giả thuyết HA bác bỏ, cú ngha l nhõn t đai cao khác nhau đà tác ng khụng đồng đều lên chất lượng cây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái loài lim xanh (erythrophloeum fordii oliv ) làm cơ sở đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển tại khu bảo tồn thiên nhiên tây yên tử sơn động bắc giang​ (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)