“Bùi Kha viết "giáo sĩ Ðắc Lộ (hoặc bất cứ một giáo sĩ nào) khơng thể trơng cậy vào Giáo hội Pháp (hoặc bất cứ một giáo hội nào) nên ơng đã vào triều đình Pháp để xin lính chiến là do bối cảnh chính trị tơn giáo trong thời kỳ đĩ như thế. Nhưng trong thời gian trị vì, vua Louis XIV bận rộn với những cuộc chiến tại Âu châu và phí tổn xây cất cung điện Versailles quá lớn, nên việc vận động của giáo sĩ Ðắc Lộ, cĩ lẽ vì thế, mà khơng thành. "Khơng hiểu Bùi Kha đã lấy tài liệu ở đâu về cái "bối cảnh chính trị tơn giáo" kỳ cục của ơng để suy diễn lung tung như vậy. Trong thời kỳ de Rhodes đến Pháp tìm thừa sai, Louis làm sao mà "bận rộn với những cuộc chiến tại Âu châu và phí tổn xây cất cung điện Versailles"! Lúc ấy, Louis XIV hãy cịn là "vua kiểng", quyền hành nằm hết trong tay quan nhiếp chính Mazarin cho tới khi ơng này chết vào năm 1661. Versailles chỉ bắt đầu xây năm 1661. De Rhodes trở về Âu châu năm 1649, thăm Pháp trong thập niên sau đĩ, và chết ở Ba Tư năm 1660”.
Về đoạn phê bình này, thì ơng Tuấn cĩ đúng một phần rất nhỏ, nhất là thời gian xây cất cung điện Versailles. Nhưng về tình hình chính trị và tơn giáo thời bấy giờ, ơng Tuấn hồn tồn sai. Sự kiện được tĩm lược như sau:
Giáo hội La Mã muốn biến nước Pháp thành một nước ngoan đạo và cuồng tín như Tây Ban Nha. Khi Vua Henri IV bị ám sát chết vào năm 1610, vua Louis XIII (1610-1643) lên nối ngơi. Giáo hội bố trí cho Hồng y Richelieu nắm giữ chức vụ tương đương như thủ tướng bây giờ.
Theo lệnh của Giáo hội, Hồng y Richelieu cố gắng biến nước Pháp thành một nước theo đạo Cơng giáo hùng mạnh nhất Âu châu để khống chế các nước khác theo đạo Tin Lành và biến ơng vua nước Pháp thành một tên bạo chúa theo khuơn mẫu như các bạo chúa Ferdinand V (1452-1516), Isabella I (1451-1504), Philip II (1527-1598) của Tây Ban Nha và Mary I (1553-1558) với tục danh là "Mụ Mary Khát Máu" (Bloody Mary) của nước Anh. Sự kiện này được sách Living World History viết như sau:
"Với dáng người mảnh khảnh, nước da xanh xao do một căn bệnh bất khả trị gây nên, nhưng Hồng y Richelieu lại cĩ một ý chí sắt đá. Ơng đã thành cơng hai mục tiêu là (1) tăng cường quyền lực của nhà vua và (2) làm cho nước Pháp trở nên hùng mạnh nhất ở Âu châu. Để hồn thành mục tiêu thứ nhất, ơng bãi bỏ quyền chính trị của tín đồ Tin Lành Huguenots và quyền lực của giới quý tộc. Ơng ra lệnh tấn cơng vào thành phố quan trọng, La Rochelle, của người Tin Lành Huguenots để cưỡng bách Tin Lành phải từ bỏ đặc quyền duy trì quân lính trú đĩng ở trong các thị trấn của họ. Ơng ban hành sắc lệnh tiêu hủy tất cả các lâu đài nào của giới quý tộc khơng cần thiết cho việc phịng thủ quốc gia. Giới quý tộc tại các địa phương phải nhường quyền hành cho các bồi thần tay sai thân tín của nhà vua cĩ nhiệm vụ canh chừng và theo dõi mọi hoạt động của những người bị coi như là kẻ thù của vua. Hồng y Richelieu cũng hồn thành được mục tiêu thứ hai bằng cách làm suy yếu quyền lực của triều đình Hapsburgs. Ơng đẩy nước Pháp vào cuộc Chiến 30 Năm và sau cùng nước Pháp trở thành một quốc gia hùng mạnh nhất Âu châu" [5].
Vua Louis XIII qua đời vào năm 1643, người lên kế nghiệp là vua Louis XIV (1643-1715), nhưng quyền hành vẫn ở trong tay Giáo hội với Hồng y Mazarin nắm giữ chức vụ thay thế Hồng y Richelieu (qua đời vào ngày 4 tháng 12 năm 1642). Hồng y Mazarin cũng đi theo con đường của ơng hồng y tiền nhiệm (Richelieu) do Giáo hội La Mã vạch ra từ trước, và đã hồn thành nhiệm vụ biến vua Louis XIV thành một bạo chúa lừng danh của nước Pháp với lời tuyên bố đểđời "L' État, c' est moi" (Quốc gia chính là ta). Trong khi đĩ, nhân dân Pháp thù ghét chếđộ này đến tận xương tủy. Đoạn sử dưới đây là bằng chứng:
"Hà khắc và luơn luơn hà khắc, Hồng y Richelieu tỏ ra rất ít quan tâm đến đời sống người dân thường của nước Pháp. Chính ơng đã cưỡng bách nhân dân Pháp phải gánh chịu thuế khĩa nặng nề. Cũng vì thế mà khi ơng ta chết vào năm 1642 cũng là lúc nhân dân Pháp hân hoan reo mừng. Một năm sau, vua Louis XIII cũng qua đời, người con trai của nhà vua lên nối ngơi là Louis XIV, lúc đĩ mới cĩ 4 tuổi. Trước khi chết, Hồng y Richelieu đã huấn luyện được người chuẩn sẽ thay thế mình là Hồng y Mazarin gốc Ý Đại Lợi. Trong thời kỳ tuổi thơ của Vua Louis XIV, Mazarin nắm trọn quyền chính. Các nhà quý tộc cĩ thế lực cố gắng chống lại để giành quyền bị ơng hồng y này đàn áp thẳng tay. Vì thế mà nước Pháp rơi vào thảm cảnh nội chiến. Các nhà viết sử gọi cuộc nội chiến này là "The Fronde". Cuối cùng vào năm 1653, các thế lực chống đối đều bị dẹp tan hay quy phục chính quyền của nhà vua (thực ra là của Hồng y Mazarin, cĩ Giáo hội La Mã ở hậu trường). Khi Hồng y Mazarin qua đời vào
năm 1661, Vua Louis XIV đã 22 tuổi, và trực tiếp nắm trọn mọi việc triều cương. Vua Louis XIV là một trong những ơng vua quyền thế trong các ơng vua của nước Pháp. Ơng cầm quyền cho đến năm 1715 và được xem như là một người chuyên chế hồn hảo. Ơng tuyên bố "Quốc gia là ta", một lời nĩi diễn tả chính xác thái độ của ơng đối với nước Pháp" [6].
Vua Louis XIV khơng những lừng danh về lời tuyên bố “L’État C'est moi", mà cịn nổi tiếng về việc xây điện Versailles và chính sách đàn áp các tơn giáo khác với những biện pháp vơ cùng dã man, trong đĩ cĩ việc hủy bỏ Sắc lệnh Nantes vào năm 1685. Sự kiện này được các nhà viết sử ghi lại:
"… Thế rồi Vua Louis XIV phạm một lỗi lầm đã làm suy yếu nước Pháp. Ơng nhất quyết cho rằng người Tin Lành Huguenots là những người bất trung và là mối nguy hiểm cho đất nước. Năm 1685, nhà vua ra lệnh hủy bỏ Sắc lệnh Nantes, luật này cho phép người Tin Lành được hưởng quyền tự do tơn giáo. Hơn một trăm ngàn dân Pháp theo đạo Tin lành Huguenots đành phải bỏ nước Pháp mà đi cịn hơn là phải từ bỏ tín ngưỡng của họ và theo đạo Cơng giáo La Mã để được ở lại nước Pháp. Mặc dầu tín đồ Tin Lành chỉ chiếm vào khoảng 10 phần trăm dân số nước Pháp, nhưng trong khối tín đồ Tin Lành này, cĩ nhiều người là những nhà lãnh đạo trong các ngành kỹ nghệ, là các thương gia và các nhà thủ cơng nghệ tuyệt vời. Mất đi những tài năng này là làm cho nước Pháp thiệt hại rất nhiều." [7]
Tơi hơi dài dịng trong đoạn trích dẫn này để ơng Tuấn khỏi thắc mắc và lạc dẫn người đọc là tơi lấy tài liệu ở đâu. Cĩ điều khơng hiểu tại sao ơng Tuấn khơng nĩi rõ chức tước Mazarin là Hồng y do giáo hội La Mã gài vào bên cạnh ơng vua trẻ tuổi mà chỉ gọi là “quan nhiếp chính Mazarin”?
Như thế, nước Pháp thời bấy giờ được điều hành bởi một ơng Hồng y (cịn vua chỉ mới 14 tuổi). Lm Đắc Lộ vào triều để gặp hồng hậu, gặp vua, gặp hồng y xin “plusieurs soldats” để “la conquête de tout l’Orient”, lại càng tốt hơn nữa, vừa che đậy được sắc lệnh của Giáo hồng Alexander VI, chia thế giới cho Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, vừa dễ cĩ kết quả hơn, vì vua cịn quá trẻ (14 tuổi) và “phe ta” đã ngự trị sẵn trong triều từ lâu! Nhất cử lưỡng tiện.
Trong bài trước, tơi đã trích sắc lệnh của Giáo hồng Alexander VI về việc chia thế giới cho BồĐào Nha và Tây Ban Nha nên Giáo hội Pháp khơng thể chen chân vào phương Đơng được mà chỉ cĩ nước Pháp mà thơi. Đoạn mơ tả về tình hình chính trị tại Pháp lúc bấy giờ như trên làm sáng rõ thêm nhận định của tơi về quan điểm chính trị của Lm Rhodes. Mong rằng ơng Tuấn nên khách quan và nhận định phải cĩ sử liệu. Cũng thế, câu ơng Tuấn phê bình dưới đây, nên thế Bùi Kha bằng Phạm Quang Tuấn
mới đúng:
“Quả là người đọc, nếu khơng hiểu về bối cảnh chính trị tơn giáo ở Pháp thời đĩ, sẽ lấy làm lạ về việc de Rhodes tìm tới triều đình Pháp và cĩ thể suy diễn lung tung như
ơng Phạm Quang Tuấn đã làm”.
7. Lời thề bí mật của Dịng Tên đã được phát giác: thậm chí quốc hội Mỹ cũng đã cĩ biên bản về lời thề độc ác này. Nhưng ơng Phạm Quang Tuấn lại cho rằng: