BIỆN CHÍNH VỚI ƠNG NGUYỄN ĐÌNH ĐẦU*

Một phần của tài liệu Bui Kha-tuyen tap 1 (Trang 41 - 43)

Bùi Kha

Bìa Từ điển Việt-Bồ-La

Sau khi bài “Alexandre de Rhodes – cơng và ti” của tơi xuất hiện trên Tạp

chí Hn Vit số 17 (Tháng 11/2008), ơng Nguyễn Đình Đầu viết bài phản biện

đăng, nhiều kỳ, trên tuần san Cơng Giáo Và Dân Tc với tựa đề Li mt bài báo

vu khng cha Đắc Lộ. Tơi phải đợi mất mấy tuần để đọc phần cuối bài của ơng

Nguyễn Đình Đầu, trên tuần báo vừa dẫn, trước lúc biện chính.

Cần cĩ những ý kiến phản biện để làm sáng rõ vấn đề nhưng bài viết phải nghiêm túc và cĩ chứng liệu, khơng nên chụp mũ và nhất là phải khách quan vơ tư khơng bị chi phối bởi tình cảm, nhất là tình cảm tơn giáo.

Trước hết, xin cảm ơn ơng Nguyễn Đình Đầu đã sửa cho một lỗi chính tả là vua Louis thứ 14 thay vì thứ 4. Điểm kế tiếp rất đáng được trân trọng là ơng Nguyễn Đình Đầu, một trong những người bênh vực LM Đắc Lộ hết mực, cũng phải cơng khai thừa nhận “khơng một ai (dĩ nhiên là bao gồm ơng Nguyễn Đình Đầu, BK) trong hội thảo

tiếng ta từ chính người Việt...”.

Và nếu đã xác nhận như thế thì khơng cĩ lý do gì để vinh danh ơng linh mục này, và ơng Nguyễn Đình Đầu cũng khơng cần phải nhọc cơng phản biện bài viết nghiêm túc của tơi về một vấn đề lịch sử bị hiểu nhầm qua nhiều thế hệ. Ngồi hai điểm vừa kể, bài viết của ơng cĩ nhiều điều bất cập, thiếu chứng liệu và chụp mũ. Dưới đây là một số chứng cớ:

1. XUYÊN TC TƯ LIU:

Đoạn mởđầu, ơng Nguyễn Đình Đầu cáo buộc tơi “đây là một bài báo xuyên tạc

tư liệu lịch sử với ác ý vu khống kết tội cá nhân de Rhodes”. Kế tiếp, ơng liệt kê một số tác giả mà ơng cho là họ ca tụng LM Đắc Lộ, nhưng khơng cho thấy tơi (Bùi Kha) đã xuyên tạc lịch sử như thế nào! Chẳng lẽ, ơng muốn nĩi, cĩ nhiều người nhất là nhiều linh mục và nhiều tờ báo đăng bài “ca tụng” Đắc Lộ tất nhiên phải là ĐÚNG hay sao, cịn những ai, trong đĩ cĩ Bùi Kha, viết theo đúng sử liệu thì tất nhiên phải là “xuyên tạc tư liệu lịch sử”? Chúng ta nghiên cứu lịch sử là cần dựa vào những sử liệu giá trị và những bài nghiên cứu nghiêm túc để kiểm chứng, đối chiếu phân tích nhằm đưa đến một kết luận khả dĩ chứ đâu phải dựa vào sốđơng để đánh giá một nhân vật hoặc một sự kiện lịch sử.

2. KIM ĐỒNG MINH VÀ CT XÉN CÂU VĂN CA NGƯỜI KHÁC:

Và để kiếm đồng minh, ơng Nguyễn Đình Đầu viết: “Cho nên, chúng tơi rất ngạc nhiên thấy tác giả Bùi Kha viết: “Vinh danh linh mục Đắc Lộ từ sự nhầm lẫn trong dịch thuật”. Ơng lên giọng đánh giá giới khoa học bằng nhận định: Hu hết

các nhà nghiên cu chưa đọc hết các tác phm ca Đắc L, đặc bit là cun Hành

trình và truyền giáo. Li nĩi đầu cun Từ điển Việt-Bồ-La và cun Phép giảng tám ngày[chữđậm là của BK muốn nhấn mạnh].

Tơi viết “Chúng ta cĩ cm tưởng hầu hết các nhà nghiên cứu…”. Ơng

Nguyễn Đình Đầu cắt xén dịng chữ “Chúng ta cĩ cảm tưởng là” nên câu văn của tơi đổi nghĩa từ giả thiết đến khẳng định. Sở dĩ, tơi cĩ cảm tưởng hầu hết các nhà nghiên cứu chưa đọc… như trên vì hai lý do:

Mt, Hội thảo lần thứ nhất là vào tháng 12/1992 và lần hai là tháng 3/1993 mà cuốn Phép giảng tám ngày mới in xong vào tháng 5/1993 cịn cuốn Hành trình và truyền giáo chỉ mới được xuất bản năm 1994.

Cuốn Phép giảng tám ngày của LM Đắc Lộ khơng đáng để phê bình vì đĩ là tác phẩm “khơng đúng đắn”, khơng phải của một thừa sai trí thức. Cịn cuốn Hành trình và truyền giáo viết sai và xuyên tạc nhiều vấn đề. Xin đọc bài phê bình khá chi tiết của GS Trần Chung Ngọc đăng trên:

http://www.sachhiem.net/TCNtg/TCN50.php

Hai, tơi nghĩ, những ai cĩ đọc ba cuốn sách nĩi trên và nghiêm túc thì khơng thể

chấp nhận: lối dịch thuật tùy tiện và đánh giá LM Đắc Lộ theo kiểu của ơng Nguyễn Đình Đầu như tơi đã trình bày khá rõ trong bài viết trước. Thiết tưởng tơi cĩ lý do để nhận định như thế. Nhận định này cĩ thể cĩ chủ quan nhưng khơng phải “lên giọng” hạ thấp ai như ơng Nguyễn Đình Đầu gán ép cĩ hậu ý. Theo tơi, ơng Nguyễn Đình

Đầu dịch “plusieurs soldats” là “lính thừa sai”, đĩ là ngụy nghĩa, và dịch “La

conquête de tout l’Orient” là “nước Cha trị đến” là dịch tùy tiện vì khơng hiểu thế nào là “nước Cha trị đến”. Cịn Bùi Kha dịch “plusieurs soldats” là “lính chiến cĩ súng để đánh giặc”, và “la conquête de tout l’Orient” là “chinh phục tồn cõi phương Đơng” là dịch theo ý và sát nghĩa của tác giả Đắc Lộ. Tơi đã đưa ra 5 luận điểm, mà đúng ra là cĩ nhiều hơn, để giải thích tại sao tơi dịch như thế. Cịn ơng Nguyễn Đình Đầu dịch nhưng ơng đã khơng thểđưa ra một lý do nào. Do đĩ, tơi cho là một lối dịch đầy cảm tính để vinh danh sai lầm một người cĩ nhiều oan trái với lịch sử nước ta.

Để cĩ thêm tư liệu so sánh xem Bùi Kha cĩ vu khống cha Đắc Lộ hay khơng, mời ơng Nguyễn Đình Đầu và độc giả tìm hiểu thêm LM Đắc Lộ, các vấn đề chính trị và tơn giáo trong thế kỷ XVII:

Một phần của tài liệu Bui Kha-tuyen tap 1 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)