Điều mà cụ Phan Chu trách-cứ một ơng vua, ấy là:

Một phần của tài liệu Bui Kha-tuyen tap 1 (Trang 65 - 67)

1. Tơn bậy quân-quyền. 2. Lạm hành thưởng-phạt.

3. Thích-chuộng những sự quỳ lạy. 4. Xa-xỉ quá độ.

5. An-bận khơng phải lối. 6. Chơi-bời vơ độ

7. Chuyến này đi Tây cĩ một sự ám-muội.

Và cụ đã kết bức thư bằng những lời đanh-thép:

… Trinh này viết đến đây thì bút đã cùn rồi, tay đã mỏi rồi, giấy đã hết mực rồi, mực đã cạn rồi, mà cịn muốn nĩi chưa dứt lời. Những điều của Trinh bày-tỏ ra đĩ, chẳng phải cơng-kích riêng một mình bệ-hạ đâu, chính là cơng-kích những bậc làm vua hơn-muội đĩ. Ơng Mạnh-tử cĩ nĩi rằng: Tơi cĩ muốn nĩi nhiều đâu, cực-chẳng đã nên phải nĩi đĩ thơi! Ấy là cái tâm-sự của Trinh này cũng như thế đĩ. Bệ-hạ nếu cịn một chút thiên-lương mà biết hối-ngộ ra, tin rằng quân-quyền khơng cĩ thể cậy được, dân-quyền khơng cĩ thể đoạt được, mau mau quay đầu lại mà thối-vị đi, đem chính-quyền giao trả lại cho quốc-dân, để quốc-dân được trực-tiếp ngay với Chính- phủ Pháp mà làm cơng việc, để mưu sự ích-lợi sau này, vậy thì may ra quốc-dân cịn thương cái lịng mà tha cái tội đi, ấy là cái kế-sách của bệ-hạ ngày nay, khơng cịn gì hơn nữa. Chứ ví bằng thĩi cũ khơng chừa, chốn cái ngơi chí-tơn, ra cái oai chuyên- chế, hãm-chìm quốc-dân xuống cái vực sâu, hang thẳm kiếp-kiếp đời-đời, thì Trinh này sẽ bố-cáo với quốc-dân và thương thuyết với Chính-phủ Pháp, lĩnh mạng hai mươi lăm triệu đồng-bào Việt-nam, cùng với bệ-hạ tuyên-chiến một trận kịch-liệt; hễ cái ngày nào đầu Trinh này rớt xuống đất tức là cái ngày quân-quyền của bệ-hạ chìm xuống đáy sâu, kẻo lại trách rằng Trinh khơng báo trước.

Bức thư này một bản viết bằng Hán-văn gửi cho bệ-hạ, ngồi ra cịn dịch ra Pháp-văn để đăng lên các báo, và phát đơn ra để cầu người Pháp cơng-đốn.

Một là vì Trinh này đối cùng bệ-hạ đã đoạn tuyệt hẳn, khơng cịn một chút quan- hệ gì, chỉ đứng vào cái địa-vị đối-đãi mà thơi, cho nên bức thư này khơng phải “dâng lên” cho bệ-hạ, mà chính là “gửi cho” bệ-hạ; hai chữ “bệ-hạ” mà tơi dùng đây, chẳng qua là cái tiếng xưng-hơ đã quen trong Hán-văn đĩ mà thơi.

Một là Trinh, vì là người theo Khổng-giáo, nên khơng theo cái lễ-phép chuyên- chế đặt ra từ đời Tần Thỉ-hồng trở về sau, cái tên húy của vua khơng dám nĩi động đến; nước Tàu nước Nhật bỏ đã lâu rồi, chỉ cịn nước Nam đĩ mà thơi, ngày nay Trinh này đề thư cứ gửi ngay cho Ơng Bửu “Đảo” là cái tên húy của bệ-hạ, để tỏ ý phản-đối.

(Vua Thỉ-hồng nhà Tần đốt sách chơn học-trị, Khổng-giáo mới tuyệt. Thầy Châu-tử noi cái học của người Tuân khanh, Lý Tư, nên quân-quyền càng lừng-lẫy thêm.- Lời chú của dịch-giả: Nguyễn Kim Đính).

Marseille, le 15 Juillet 1922

PHAN CHU TRINH

Bức thư của cụ Phan Chu được tuyên-bố ra, quốc-dân đều hay, tiếng vang-dội chẳng khác nào sấm nổ, khiến người người nghe thấy phải bưng tai; mà người nhận thư thì sau này về nước chẳng được bao lâu thì chết…

(Trích trong Cuốn Phan Chu Trinh của Thế Anh; Tân Việt xuất bản, Saigon, 1956, trang 42-48).

Bài 7

TRƯƠNG VĨNH KÝ PHẢN BỘI TỔ QUỐC, SAO GỌI LÀ YÊU NƯỚC ?

Một phần của tài liệu Bui Kha-tuyen tap 1 (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)