“Thực ra, đĩ chỉ là một lời thề giả mạo”.
Dịng Tên” thì cĩ khi cũng thuyết phục được một vài người đọc!
8. Ơng Phạm Quang Tuấn viết:
“Cịn rất nhiều suy diễn hàm hồ khác mà Bùi Kha đã dùng để bảo vệ cách hiểu của ơng, nhưng viết ra hết thì quá dài (và hầu như sẽ nhắc lại tồn bài của Bùi Kha) nên xin dừng ở đây. Cũng xin minh xác rằng tơi khơng phải tín đồ bất cứ phái nào của Thiên chúa giáo và khơng cĩ lý do gì để thiên vị hay ủng hộ đạo này. Tơi thừa hiểu rằng, dưới con mắt của người thời nay, nhiều suy nghĩ và hành động của de Rhodes và của Giáo hội nĩi chung khơng thể chấp nhận được (cũng như việc cấm đạo và giết giáo dân của các vua Nguyễn khơng thể chấp nhận được). Tuy nhiên, đã viết ra thì phải cĩ chứng cớ vững vàng và lý luận mạch lạc chứ đừng tung hỏa mù làm rối mắt cơng chúng. Ơng Bùi Kha nên hiểu rằng những lý luận yếu kém, hiểu biết sai lạc và sự khăng khăng bảo vệ nhầm lẫn của mình khơng những chẳng thuyết phục được ai mà cịn làm thiệt thịi cho quan điểm của mình, khơng kể là mất thì giờ người đọc”.
Tơi yếu kém hay ơng Nguyễn Quang Tuấn yếu kém và ngụy biện thì độc giả cũng đã biết.
Mặc dầu ơng Tuấn đã thừa nhận là “... nhiều suy nghĩ và hành động của de Rhodes và của Giáo hội nĩi chung khơng thể chấp nhận được”, nhưng ơng lại thêm “cũng như việc cấm đạo và giết giáo dân của các vua Nguyễn khơng thể chấp nhận được”. Tơi cũng thấy việc giết giáo dân vơ tội là một tội ác. Cịn việc cấm đạo thì chúng ta nên thận trọng lúc phê phán. Mặc dầu ơng Tuấn khuyên tơi “... đã viết thì phải cĩ chứng cớ vững vàng...”, nhưng trong bài đối luận với tơi ơng chỉ suy diễn tùy tiện chứ khơng cĩ chứng cớ. Ngay cả tài liệu của quốc hội Mỹ ơng cũng cho là “giả mạo”. Và lúc phê phán về việc cấm đạo dưới triều Nguyễn ơng cũng thiếu chứng cớ.
Tơi xin dẫn ba ý kiến của ba người cĩ thẩm quyền và địa vị rất cao trong xã hội và cùng cĩ chung một tín ngưỡng là Cơng giáo về hành động “cấm đạo” của triều Nguyễn.
a. Giáo sư Lý Chánh Trung, một trí thức cơng giáo, trong cuốn Tơn giáo và dân
tộc viết rằng: “Nếu đặt địa vị của chúng ta vào các ơng vua triều Nguyễn thì chúng ta
cũng khơng thể làm khác được”.
b. Đơ đốc Rigault de Genouilly, người chỉ huy cuộc đổ bộ quân Pháp lên Đà Nẵng, 1.9.1858, trong một văn thưđề ngày 29.1.1959, viết:
“Khơng một nền cai trị nào, dù là phục vụ cho đạo Cơng giáo, lại cĩ thể dung thứ cho sự xâm phạm thường xuyên và ngu xuẩn vào các vấn đề chính trị, dân sự, và quân sự vốn khơng được và khơng phải thuộc quyền hạn của họ (các giáo sĩ, BK). Nếu
cũng vì những yếu tố buộc tội đĩ mà giám mục Pellerin bị nhà cầm quyền An Nam trục xuất thì báo chí của người truyền đạo lại kêu la om sịm là họ bị “bạo hành” [8].
c. Đơ đốc Page, trong văn thưđề ngày 14-12-1859 và 25-12-1859, viết như sau:
“Thật vậy, trong lúc dân chúng hoảng hốt chạy trốn khi quân Pháp kéo đến và tổ chức vũ trang tự vệ, ở nơi đơng dân thì 3.000 tín đồ Cơng giáo đi theo Pháp và xin được đưa vơ Sài Gịn là nơi mà Page đã dựng lên một thị trấn. “Tơi ngạc nhiên biết bao khi hơm sau các nhà truyền giáo đến nĩi với tơi, rằng các con chiên An Nam khơng tuân theo một quyền lực vơ đạo, họ nĩi như thế. Thế sao! Họ cũng khơng muốn
cĩ cảnh sát để chặn đứng trộm cướp du đãng, cướp bĩc thành phố? Và tơi rất hổ thẹn khi thú nhận với Ngài rằng Giáo hội Cơng giáo tại An Nam đã ngạo nghễ đi rao giảng các nguyên lý đĩ. ‘Ngồi ra khơng người Việt Nam theo Cơng Giáo nào ngần ngại xin gia nhập làm lính dưới cờ Pháp, ơng vua Việt Nam khơng theo đạo, khơng phải là vua của họ’. Chắc bây giờ ngài đã hiểu tại sao vua, quan đã coi các nhà truyền giáo là kẻ thù?” [9].
Xem thế, một Đơ đốc thực dân Pháp cùng tín ngưỡng cũng khơng thể chịu nổi những hành động của các giáo sĩ, trách gì các vua quan triều Nguyễn?
Hy vọng qua tám đối luận ở trên, ơng Tuấn sẽ thấy thêm sự thực của vấn đề, và từ bỏ lối lý luận tùy hứng khơng cĩ sử liệu.