Thánh chiến**: Giữa trang 264 cuốn Hành trình và truyền giáo Đắc Lộ cịn viết:

Một phần của tài liệu Bui Kha-tuyen tap 1 (Trang 37 - 38)

viết:

“Tơi chưa cơng bố thánh chiến chống mọi địch thù của đức tin ở Nhật, ở Trung Quốc, ở Ðàng Trong, ở Ðàng Ngồi và ở Ba Tư thì lập tức đã cĩ một số đơng con cái thánh Inhaxu, đầy tinh thần đã đưa thánh Phanchicơ Xavie tới ba trăm quốc gia, các ngài đã bừng bừng ao ước vác thánh giá Thầy và đem đi cắm những nơi cùng kiệt cõi đất”.

“Thánh” chiến hay phàm chiến đều là hành động của người gây chiến hay của người lính cĩ khí giới.

4. Về bối cảnh tơn giáo và chính Trị: Từ năm 1493, Giáo hồng Alexander VI đã giao cho Bồ Đào Nha cĩ quyền “sinh sát” tại các nước phương Đơng. Vì thế, LM đã giao cho Bồ Đào Nha cĩ quyền “sinh sát” tại các nước phương Đơng. Vì thế, LM Ðắc Lộ viết rất đúng với hiện thực tơn giáo-chính trị lúc bấy giờ rằng: “Tơi tưởng nước Pháp là một nước ngoan đạo nhất thế giới, nước Pháp cĩ thể cung cấp cho tơi

nhiu chiến sĩ (plusieurs soldats) để đi chinh phục tồn th phương Đơng (la conquê

te de tout l’Orient)…”.

Tại sao LM Đắc Lộ khơng xin Giáo hội Pháp mà xin nước Pháp? Vì về mặt giáo quyền, Giáo hội Pháp bị ràng buộc bởi giáo lệnh của Giáo hồng Alexander VI từ 1493, như đã nêu trên, nên khơng thể xin Giáo hội Pháp lính thừa sai (missionnaires) được. Vì vậy, khi cha Đắc Lộ tiếp cận với nước Pháp (hay bất kỳ nước nào ngoại trừ Bồ Đào Nha) là để xin lính chiến, hoặc để xin gì cũng được ngoại trừ những thứ liên hệ đến Giáo hội như giáo sĩ, giáo sản… LM Đắc Lộ dùng chữ soldats (lính chiến) rất chính xác. Vì trong chính phủ Pháp làm gì cĩ các thừa sai mà chính phủ cung cấp cho LM Ðắc Lộ?

5. Về mặt tâm lý: LM Ðắc Lộ (A. de Rhodes) bị Chúa Trịnh đuổi, Chúa Nguyễn đuổi, Trung Quốc đuổi, há ơng khơng xin binh lính (soldats) để phục thù sao?

Một phần của tài liệu Bui Kha-tuyen tap 1 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)