Dân số thành phố Cao Bằng từ năm 202 0 2025

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố cao bằng, tỉnh cao bằng​ (Trang 72 - 75)

TT Năm trưởng r (%) Tốc độ tăng Thời gian Δt (năm) Dân số (người)

1 2020 1 1 74.343 2 2021 1 1 75.087 3 2022 1 1 75.837 4 2023 1 1 76.596 5 2024 1 1 77.362 6 2025 1 1 78.135

3.3.2. Dự báo khối lượng CTRSH phát sinh của thành phố Cao Bằng từ năm 2020 – 2025

Dựa vào số dân gia tăng từ năm 2020 - 2025 đã tính ở mục 3.3.1. Và tổng khối lượng CTRSH phát sinh của thành phố Cao Bằng trong tương lai được tính tốn theo biểu thức (2) ở mục trong mục 2.3.3 như sau:

Bảng 3.13: Dự báo khối lượng CTRSH phát sinh của thành phố Cao Bằng từ năm 2020 – 2025

TT Năm (người) Dân số (kg/người/ngày.đêm) Mức phát sinh phát sinh (tấn/ngày.đêm) Khối lượng rác thải

1 2020 74.343 0,76 56,5 2 2021 75.087 0,76 57,1 3 2022 75.837 0,76 57,6 4 2023 76.596 0,76 58,2 5 2024 77.362 0,76 58,8 6 2025 78.135 0,76 59,4

Từ số liệu tính tốn ở bảng trên về khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thành phố Cao Bằng từ năm 2020 – 2025 ta có biểu đồ thể hiện khối lượng CTRSH phát sinh qua các năm như sau:

Hình 3.16: Biểu đồ diễn biến khối lượng CTRSH phát sinh của thành phố Cao Bằng từ năm 2020 – 2025 55 55.5 56 56.5 57 57.5 58 58.5 59 59.5 60 2020 2021 2022 2023 2024 2025

Khối lượng rác thải phát sinh

Nhận xét:

Theo tính tốn về diễn biến mức độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Cao Bằng từ năm 2020 đến năm 2025 cho thấy khối lượng CTRSH phát sinh rất lớn. Vì vậy, cần có phương thức quản lý công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH phù hợp và hiệu quả

3.4. Những vấn đề tồn tại và đề xuất một số giải pháp nâng cáo hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Cao thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng

3.4.1.Những vấn đề tồn tại

3.4.1.1. Thuận lợi

- Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt luôn được Nhà nước các cấp ban ngành quan tâm, chỉ đạo thực hiện sát sao, các vấn đề về môi trường đang được đầu tư ngày một lớn.

- Xã hội phát triển ý thức bảo vệ môi trường của cộng đồng ngày càng được nâng cao rõ rệt. Mức độ quan tâm và hiểu biết về công tác bảo vệ môi trường ngày càng được quan tâm và nâng cao.

- Kinh tế xã hội phát triển cơ sở hạ tầng ngày càng đầu tư nâng cấp, do vậy thuận lợi cho công tác thu gom, vận chuyển.

- Theo xu thế phát triển chất lượng dịch vụ, thu gom, vận chuyển và xử lý ngày một cải thiện, buộc phải nâng cao chất lượng. Khối lượng thu gom ngày càng được mở rộng, đến từng ngõ, xóm nhỏ trên địa bàn thành phố Cao Bằng.

- Công nhân môi trường đều là những người làm việc lâu năm, có kinh nghiệm, tay nghề cao. Các cán bộ quản lý và công nhân đều có trách nhiệm cao trong cơng việc, khơng ngừng nâng cao chất lượng, trình độ.

- Cơng ty Mơi trường đã có những kế hoạch triển khai thực hiện thay thế các trang thiết bị đã xuống cấp do sử dụng lâu năm và hết niên hạn sử dụng, để nâng cao hiệu quả thực hiện công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Cao Bằng.

- Công ty Môi trường đã quan tâm, nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt như dự án Lị đốt CTRSH bằng khí tự nhiên CNC500.

3.4.1.2. Các vấn đề còn tồn tại, hạn chế

Hiện nay công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt cịn có những bất cập, gây khó khăn trong cơng tác quản lý:

- Vẫn cịn một khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Cao Bằng chưa được thu gom và xử lý hết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố cao bằng, tỉnh cao bằng​ (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)