ĐVT: ha TT Loại đất, loại rừng Con Cuông Kỳ Sơn Quỳ Hợp Tương Dương Tổng cộng A Đất lâm nghiệp 12.005,50 180.579,36 4.059,50 215.309,15 411.953,51 I Rừng đặc dụng 6.917,98 1.922,86 15.627,93 24.468,77 1 Đất có rừng 6.644,32 1.922,86 15.372,98 23.940,16 - Rừng tự nhiên 6.644,32 1.922,86 15.361,53 23.928,71 - Rừng trồng 11,45 11,45 2 Đất chưa có rừng 273,66 254,95 528,61 II Rừng phòng hộ 1.630,82 109.637,60 1.817,96 105.332,02 218.418,40 1 Đất có rừng 1.607,28 51.958,93 1.817,96 71.114,62 126.498,79 - Rừng tự nhiên 1.496,58 51.952,26 1.817,96 70.981,10 126.247,90 - Rừng trồng 110,7 6,67 133,52 250,89 2 Đất chưa có rừng 23,54 57.678,67 34.217,40 91.919,61 III Rừng sản xuất 3.456,70 70.941,76 318,68 94.349,20 169.066,34 1 Đất có rừng 2.765,82 24.963,14 318,68 61.665,91 89.713,55 - Rừng tự nhiên 2.564,92 24.702,21 318,68 57.535,92 85.121,73 - Rừng trồng 200,9 260,93 4.129,99 4.591,82 2 Đất chưa có rừng 690,88 45.978,62 32.683,29 79.352,79 B Các loại đất khác 922,67 28.659,58 8,55 22.799,50 52.390,30 Tổng cộng 12.928,17 209.238,94 4.068,05 238.108,65 464.343,81
(Nguồn: Báo cáo kết quả rà soát ranh giới lưu vực, hiện trạng rừng trong lưu vực thủy điện Khe Bố do Đoàn điều tra QHLN Nghệ An lập, được UBND Nghệ An phê duyệt tại Quyết định số 4284/QĐ-UBND ngày 05/9/2014)
Chương 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Cơ sở kỹ thuật phục vụ chi trả DVMTR
4.1.1. Xác định tọa độ các điểm khai thác/sử dụng nước trong phạm vi lưu vực thủy điện Khe Bố vực thủy điện Khe Bố
Thủy điện Khe Bố bắt đầu từ điểm đầu ra (vị trí thân đập có toạ độ X (m): 465.075,00; Y(m): 2.121.769,00) và đón nhận nước rơi tại xã Tam Quang, huyện Tương Dương đi dọc theo đường phân thủy đón nhận nước rơi và hội tụ về Sông Lam cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Khe Bố theo hướng vng góc với đường đồng mức cho đến khi trở lại điểm đầu ra của lưu vực thành đường khép kín.
Qua điều tra xác định được của 7 điểm khai thác sử dụng nước nằm trong lưu vực sông Cả thuộc thủy điện Khe Bố. Các đối tượng bao gồm các nhà máy thủy điện bậc thang.
- Thủy điện Bản vẽ có điểm đầu ra (điểm xả nước chính) có tọa độ
X(m) 445.945, Y(m) 2.139.147 dọc theo đường phân thủy đón nhận nước rời và hội tụ về sông Nậm Nơn cung cấp nước cho nhà máy theo hướng vng góc với đường đồng mức cả về hai phía cho đến khi gặp đường ranh giới quốc gia Việt Nam – Lào, một phía bắt đầu từ điểm ranh giới quốc gia Việt Nam – Lào trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, tiếp tục đi qua địa bàn huyện Tương Dương và hội tụ về điêm đầu thì kết thúc.
- Thủy điện Bản Cánh trên địa bàn huyện Kỳ Sơn được mô tả như sau:
Bắt đầu từ điểm đầu ra, điểm nối đường phân thủy đón nhận nước rơi tại xã Tà Cạ (điểm xả nước chính của Nhà máy thủy điện Bản Cánh) có tọa độ: X (m): 406.908; Y (m): 2.145.357 đi dọc theo đường phân thủy đón nhận nước rơi và hội tụ về Sông Nậm Mộ cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Bản Cánh theo hướng vng góc với đường đồng mức về cả hai phía cho đến khi đến điểm bắt đầu thì kết thúc.
- Thủy điện Nậm Mô nằm trên địa bàn huyện Kỳ Sơn được mô tả như
sau: Bắt đầu từ điểm nối đường phân thủy đón nhận nước rơi tại xã Tà Cạ (điểm xả nước chính của nhà máy thủy điện Nậm Mơ) có tọa độ: X (m): 406.580; Y (m): 2.147.001 đi dọc theo đường phân thủy đón nhận nước rơi qua các xã Mường Ải, Tây sơn, Nặm Cắn đến xã Mường Típ hội tụ về sơng Nậm Mộ cung cấp nước cho Nhà máy thủy điện Nậm Mô theo hướng vng góc với đường đồng mức về cả hai phía cho đến khi đến điểm bắt đầu thì kết thúc.
- Thủy điện Nậm Nơn bắt đầu từ điểm đầu ra (vị trí thân đập) và đón
nhận nước rơi tại xã Lương Minh, huyện Tương Dương đi dọc theo đường phân thủy đón nhận nước rơi và hội tụ về sông Nậm Nơn cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Nậm Nơn theo hướng vng góc với đường đồng mức cho đến khi trở lại điểm đầu ra của lưu vực thành đường khép kín.
- Thủy điện Nậm Cắn bắt đầu từ điểm đầu ra (vị trí thân đập) và đón
nhận nước rơi tại xã Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn đi dọc theo đường phân thủy đón nhận nước rơi và hội tụ về Khe Nậm Cắn cung cấp nước cho nhà máy theo hướng vng góc với đường đồng mức cho đến khi trở lại điểm đầu ra của lưu vực thành đường khép kín.
- Thủy điện Yên Thắng bắt đầu từ điểm đầu ra (vị trí thân đập) và đón
nhận nước rơi tại xã Yên Thắng, huyện Tương Dương đi dọc theo đường phân thủy đón nhận nước rơi và hội tụ về Sông Lam cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Yên Thắng theo hướng vng góc với đường đồng mức cho đến khi trở lại điểm đầu ra của lưu vực thành đường khép kín.
- Thủy điện Ca Lôi bắt đầu từ điểm đầu ra (vị trí thân đập) và đón nhận
nước rơi tại xã Phà Đánh, huyện Kỳ Sơn đi dọc theo đường phân thủy đón nhận nước rơi và hội tụ về sông Ca Lôi cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Ca Lôi theo hướng vuông góc với đường đồng mức cho đến khi trở lại điểm đầu ra của lưu vực thành đường khép kín.
- Thủy điện Khe Bố bắt đầu từ điểm đầu ra (vị trí thân đập có toạ độ X
(m): 465.075,00; Y(m): 2.121.769,00) và đón nhận nước rơi tại xã Tam Quang, huyện Tương Dương đi dọc theo đường phân thủy đón nhận nước rơi và hội tụ về Sông Lam cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Khe Bố theo hướng vng góc với đường đồng mức cho đến khi trở lại điểm đầu ra của lưu vực thành đường khép kín.