pháp thải nạp, có những thời điểm chúng xảy ra cùng một lúc. Vì vậy khi phân tích q trình nạp cần lưu ý đến những thông số đặc trưng của quá trình thải, tức là phải xét chung các hiện tượng của q trình thay đổi mơi chất. - Trong động cơ 4 kỳ, quá trình thay đổi mơi chất được thực hiện lúc bắt đầu mở xu páp thải (điểm b’ ). Từ b’ đến ĐCD nhờ chênh áp, sản vật cháy tự thoát ra đường thải. Sau đó, từ ĐCD tới ĐCT, nhờ sức đẩy cưỡng bức của piston, sản vật cháy được đẩy tiếp. Tại ĐCT (điểm r ), sản vật cháy chứa đầy thể tích buồng cháy Vc với áp suất pr > pthải, tạo ra chênh áp Δpr. Chênh áp Δpr phụ thuộc vào hệ số cản, tốc độ dịng khí n qua xu páp thải và vào trở lực của bản thân đường thải. - Xu páp thải thường được đóng sau ĐCT (đóng muộn ) nhằm tăng thêm giá trị “ tiết diện - thời gian “ mở cửa thải, đồng thời để tận dụng chênh áp Δpr và qn tính của dịng khí thải tiếp tục đẩy khí sót ra ngồi. Q trình nạp Q trình nạp mơi chất mới vào xi lanh được thực hiện khi piston đi từ ĐCT xuống ĐCD. Lúc đầu ( tại điểm r ), do pr > pk (pk – áp suất môi chất mới trước xu páp nạp ) và do p r> pth nên một phần sản vật cháy trong thể tích Vc vẫn tiếp tục chạy ra ống thải, bên trong xi lanh khí sót giãn nở đến điểm ro rồi từ đó trở đi, mơi chất mới có thể bắt đầu nạp vào xi lanh. Quá trình nạp lệ thuộc vào rất nhiều yếu tố, khiến cho môi chất mới nạp vào xi lanh trong mỗi chu trình nhỏ hơn lượng nạp lý thuyết, được tính bằng số mơi chất mới chứa đầy thể tích cơng tác Vh có nhiệt độ Tk và áp suất pk của mơi chất mới ở phía trước xu pap nạp đối với động cơ .Các thơng số sau đây ảnh hưởng chính tới q trình nạp. + Áp suất cuối quá trình nạp pa : - Áp suất cuối q trình nạp có ảnh hưởng lớn tới cơng suất động cơ.
Muốn tăng áp suất cuối quá trình nạp người ta sử dụng các biện pháp sau :