Phân tích lựa chọn kết cấu 1 Bầu lọc khơng khí :

Một phần của tài liệu Tính Toán thiết kế động cơ đốt trong (Trang 83 - 86)

- Động cơ sử dụng hai xu páp cho mỗi máy, được đặt xen kẽ nhau Đường nạp và đường thải được bố trí về hai phía của động cơ, do đó giảm được sự sấy nóngkhơng khí nạp

3 Phân tích lựa chọn kết cấu 1 Bầu lọc khơng khí :

3.1 Bầu lọc khơng khí :

Lọc khơng khí nhằm mục đích lọc sạch khơng khí trước khi khơng khí đi vào động cơ. Nó có vai trị rất quan trọng nhằm làm giảm sự mài mòn của động cơ. Chọn bầu lọc sử dụng kiểu lọc thấm, lõi lọc bằng giấy.Phần lõi lọc được phủ nhựa và gia nhiệt để chống lại nước và dầu tốt hơn.

Nhóm thực hiện: Nhóm 5 81 Nguyên lý: Khí vào bộ lọc được chỉnh hướng xoáy theo các đường mái chèo với vận tốc lớn, khi đó các hạt bụi lớn bị tách ly tâm thành các hạt nhỏ hơn sau đó bị giữ lại bởi các lớp giấy, và khí sạch sẽ được hút vào động cơ

Ưu điểm :

+ Giá thành không cao + Dễ chế tạo.

Nhược điểm : + Tuổi thọ thấp.

+ Chu kỳ thay thế ngắn.

3.2 Cổ góp nạp

Nhiệm vụ chính của cổ góp nạp là phân phối đều khơng khí đến từng cổng nạp trong các đầu xi lanh trong động cơ. Nó cũng có thể đóng vai trị như một giá treo cho hệ thống nhiên liệu và các thành phần khác của động cơ. Cổ góp nạp được chế tạo từ hợp kim nhôm để tăng sức bền cũng như đảm bảo về mặt khối lượng. Các nhánh ống nạp được làm dài nhằm tối ưu hóa hình dáng đường nạp, các đường bo của đường nạp tạo ra hiệu ứng lưu động dịng khí nạp, làm tăng thêm lượng khí nạp ở mỗi chu trình, điều này giúp cải thiện momen và công suất phát ra khi động cơ chạy ở tốc độ thấp và trung bình. Chọn đường kính ống nạp d= 49mm, khá lớn, để làm giảm hệ số cản cho đường nạp.

3.3 Cổ góp xả

Nhiệm vụ chính của cổ góp xả đó là dẫn, gom khí thải từ các đầu xi lanh về lại một đường ống duy nhất. Các ống dẫn của cổ xả thông với nhau để đảm bảo rằng áp suất trên các đường ống là như nhau. Vì nhiệt độ khí xả khá cao nên chọn vật liệu làm cổ xả bằng gang để đảm bảo độ giãn nở vì nhiệt. Đường kính cổ góp xả, chọn d= 54mm.

Nhóm thực hiện: Nhóm 5 82 3.4 Bộ xúc tác

Công dụng của bộ xúc tác: Khi tỷ lệ khơng khí - nhiên liệu nghèo, giàu hay lý tưởng thì đều có một lượng khí HC , CO và NOx sinh ra. Để giảm đến mức thấp nhất hàm lượng các khí này thải ra mơi trường, trên đường ống dẫn khí thải người ta có lắp thêm bộ xúc tác ba chức năng (TWC) là bộ phận oxy hóa CO và HC trong khí thải và đồng thời khử oxy của NOx để biến chúng thành CO2, H2O và N2 khơng có hại cho mơi trường. Vùng làm việc của bộ xúc tác là khi tỷ lệ khơng khí-nhiên liệu ở khoảng 14 ÷15 ( vạch đen).

3.5 Bộ giảm âm

Trong bộ giảm âm chính được lắp trên đường ống thải của động cơ có van điều khiển nằm ở vị trí cân bằng đóng nhánh rẽ tắt nhờ lò xo hồi vị. Khi áp suất khí thải trong bộ giảm âm thấp van này đóng, dịng khí thải phải đi vịng qua buồng xốy đảo chiều và các vách ngăn làm giảm các xung động và áp suất khí thải thốt ra từ đó làm giảm tiếng ồn. Khi áp suất khí thải lớn hơn lực hồi vị của lò xo van này sẽ mở tỷ lệ với áp suất khí thải, tạo điều kiện cho khí thải thốt ra nhanh giảm phản lực trên đường ống thải Như vậy nhờ có bộ giảm âm chính cho phép động cơ hoạt động êm dịu ở tốc độ thấp và làm giảm phản lực tác dụng lên đường ống thải khi động cơ hoạt động ở tốc độ trung bình và cao.

Nhóm thực hiện: Nhóm 5 83

VIII.Thiết Kế Hệ Thống Làm Mát

Một phần của tài liệu Tính Toán thiết kế động cơ đốt trong (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)