Con nuôi danh nghĩa

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về phong tục Việt Nam: Phần 1 (Trang 53 - 55)

- Nhμ hiếm con qua mấy lần tảo sa, tảo lạc, hữu sinh vô d−ỡng, hoặc theo số tử vi lỗi giờ sinh, xung khắc với cha mẹ nên phải bán lμm con nuôi cho dễ nuôị Khi sinh nở xong, bố đẻ sắm một chai r−ợu, cơi trầu đến nhμ bố nuôi, lμm lễ gia tiên bên bố nuôi xin cho ghé cửa n−ơng nhờ. Sau đó mời bố mẹ nuôi đến nhμ xem mặt đứa bé vμ nh−ờng quyền cho bố nuôi đặt tên cho đứa bé. Sau nμy khi lớn lên thì ngμy Tết Đoan ngọ dắt bé đến tết nhμ bố mẹ nuôị Đứa bé cũng đ−ợc xếp theo vị trí anh em một nhμ

theo quan hệ lứa tuổị Sau nμy lớn lên, trong huyết thống ba đời, anh em chú cháu không đ−ợc quyền lấy nhaụ Nếu vi phạm cũng coi nh− mắc tội loạn luân. Chọn bố mẹ nuôi th−ờng chọn gia đình phúc hậu, đông con nhiều cháu, lμm ăn thịnh v−ợng.

- Do cảm ân đức, nghĩa tình nhận lμm con nuôị

- Con nuôi hạ phóng tử:

+ Con hoang thai nuôi từ lúc mới sinh. Có nhμ hiếm hoi dặn từ tr−ớc, khi sinh nở thì đón về, sản phụ đ−ợc bồi d−ỡng một ít tiền vμ sau đó không đ−ợc quyền nhận hay thăm con.

+ Con mồ côi hay con nhμ nghèo khó, đem về nuôi lμm phúc, mặc dù không hiếm hoị Nếu nuôi thực sự từ lúc còn nhỏ cũng đ−ợc h−ởng mọi quyền lợi trong gia đình. Cha mẹ nuôi cũng có trách nhiệm dựng vợ gả chồng, sống nuôi chết chôn, cũng đ−ợc cha mẹ nuôi chia cho một phần gia tμi khi ra ở riêng. Tr−ờng hợp cha mẹ nuôi không có con trai cũng có thể lập ng−ời con nμy lμm thừa tự, song không đ−ợc can dự vμo phần h−ơng hỏa, tự điền cũng nh− việc họ, bởi lẽ khác dòng máu, không đ−ợc họ chấp nhận. Tang chế đối với cha mẹ nuôi cũng ba năm nh−

cha mẹ đẻ, đối với anh em nuôi cũng một năm nh− anh em ruột, nh−ng đối với họ hμng bên bố mẹ nuôi thì không tang. Trừ tr−ờng hợp con nuôi đã mang họ của bố nuôi, không biết bố đẻ (hoang thai) vμ đã đ−ợc họ hμng chấp nhận thì mọi lễ nghi hiếu hỉ, tang chế đều nh− ng−ời trong họ, song vẫn không đ−ợc h−ởng h−ơng hỏa, tự điền. Nếu bố nuôi lμ tộc tr−ởng vẫn không đ−ợc kế thế tộc tr−ởng mμ vai tộc tr−ởng thuộc con trai tr−ởng của ng−ời em.

Theo phong tục của một số địa ph−ơng "

nam dụng nữ", ng−ời con rể cũng có quyền lợi vμ nghĩa vụ nh− con nuôi hạ phóng tử nói trên, nh−ng chỉ để tang bố mẹ vợ một năm, anh em ruột của vợ chín tháng, ngoμi ra không để tang cho ai bên nhμ vợ. Chỉ lập tự cho cháu ngoại, không lập tự cho con rể. Cháu ngoại cũng không đ−ợc lμm tộc tr−ởng (nh− trên).

2. Con nuôi danh nghĩa

- Nhμ hiếm con qua mấy lần tảo sa, tảo lạc, hữu sinh vô d−ỡng, hoặc theo số tử vi lỗi giờ sinh, xung khắc với cha mẹ nên phải bán lμm con nuôi cho dễ nuôị Khi sinh nở xong, bố đẻ sắm một chai r−ợu, cơi trầu đến nhμ bố nuôi, lμm lễ gia tiên bên bố nuôi xin cho ghé cửa n−ơng nhờ. Sau đó mời bố mẹ nuôi đến nhμ xem mặt đứa bé vμ nh−ờng quyền cho bố nuôi đặt tên cho đứa bé. Sau nμy khi lớn lên thì ngμy Tết Đoan ngọ dắt bé đến tết nhμ bố mẹ nuôị Đứa bé cũng đ−ợc xếp theo vị trí anh em một nhμ

theo quan hệ lứa tuổị Sau nμy lớn lên, trong huyết thống ba đời, anh em chú cháu không đ−ợc quyền lấy nhaụ Nếu vi phạm cũng coi nh− mắc tội loạn luân. Chọn bố mẹ nuôi th−ờng chọn gia đình phúc hậu, đông con nhiều cháu, lμm ăn thịnh v−ợng.

- Do cảm ân đức, nghĩa tình nhận lμm con nuôị

bố mẹ của anh em cũng nh− bố mẹ mình, vμ

ng−ợc lại, bố mẹ cũng nhận ng−ời anh em kết nghĩa với con mình nh− con cái trong nhμ.

Trong những tr−ờng hợp đó, tiếng Việt thì gọi chung lμ con nuôi, bố mẹ nuôi nh−ng âm Hán gọi lμ "nghĩa phụ, nghĩa tử" khác với loại bố nuôi, con nuôi chính thức gọi lμ "d−ỡng phụ, d−ỡng tử". Tang chế không quy định cho tr−ờng hợp "nghĩa phụ, nghĩa tử", nếu có gả con cho nhau thì cμng tốt đẹp "thân th−ợng gia thân".

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về phong tục Việt Nam: Phần 1 (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)