phố Hồ Chí Minh, 1990, tr. 351.
Tại sao gọi lμ tóc thề?
Ngμy x−a, các đôi trai gái yêu nhau hoặc có những đôi đã nên vợ nên chồng, đang mặn nồng đằm thắm bỗng vì một lý do nμo đó mμ tình duyên dang dở, đôi lứa xa nhaụ Họ quyết một lòng, dù cho sông cạn đá mòn, năm chờ tháng đợi vẫn một lòng chung thủỵ Tr−ớc khi l−u luyến chia tay, họ cắt trao cho nhau một mớ tóc để lμm tin vμ luôn giữ trong mình nh− kỷ vật. Mớ tóc đó gọi lμ mớ tóc thề. Chỗ tóc bị cắt đó dần dần mọc lại vμ dμi dần, mái tóc mới mọc đó gọi lμ mái tóc thề. Trong truyện Kiều có câu:
Tóc thề đã chấm ngang vai Nμo lời non n−ớc, nμo lời sắt son.
Có nghĩa lμ năm ba năm sau, chỗ tóc bị cắt cụt đã mọc dμi chấm ngang vai rồi mμ vẫn ch−a thấy bóng dáng ng−ời yêụ Ngμy x−a con trai cũng để tóc dμi, cũng búi tóc, vμ vì vậy cũng có tóc thề.
Mμu sắc với truyền thống văn hóa dân tộc
Đối với mỗi dân tộc việc vận dụng mμu sắc có tập quán khác nhaụ Ví dụ ở các n−ớc ph−ơng Tây, mμu đen lμ mμu tang tóc, còn ở Việt Nam vμ các n−ớc ph−ơng Đông mμu tang phổ biến lại lμ mμu trắng.
kỷ XX, chủ tr−ơng cải tạo phong tục còn có nhận xét: "Đμn ông trắng răng thì chẳng sao, chớ đμn bμ nhμ tử tế bây giờ mμ trắng răng thì coi cũng khí ngộ một đôi chút. Nh−ng lâu dần cũng phải quen mắt, có lẽ quen mắt rồi thì trắng lại đẹp hơn đen nhiều".
Năm quan mua lấy miệng c−ời M−ời quan chẳng tiếc, tiếc ng−ời răng đen.
Tục nhuộm răng đen đã lỗi thời, nh−ng xin giới thiệu cách nhuộm răng cổ truyền của dân tộc ta, để các bạn trẻ đ−ợc biết (có thể vận dụng trong ngμnh mỹ nghệ, kẻ vẽ, nhuộm các chế phẩm bằng x−ơng ngμ voi vμ nhựa):
Tr−ớc hết dùng cánh kiến tán nhỏ, vắt n−ớc chanh để kín 7 ngμy, chờ tối đi ngủ phết thuốc ấy vμo hai mảnh lá dừa hoặc lá cau rồi ấp vμo hai hμm răng. Trong khi nhuộm răng thì kiêng nhaị Nhuộm nh− thế 5, 7 hôm cho răng đỏ giμ
ra mμu cánh gián thì bôi thuốc răng đen. Thuốc răng đen lμm bằng phèn đen trộn với cánh kiến, nhuộm 1, 2 miếng lμ răng đen kịt lại, sau đó lấy vỏ quả dừa để lên con dao mμ đốt cho chảy nhựa ra, lấy nhựa ấy phết vμo răng cho không phai ra đ−ợc nữa1.
___________
1. Xem Phan Kế Bính: Việt Nam phong tục, Nxb. Thμnh phố Hồ Chí Minh, 1990, tr. 351. phố Hồ Chí Minh, 1990, tr. 351.
Tại sao gọi lμ tóc thề?
Ngμy x−a, các đôi trai gái yêu nhau hoặc có những đôi đã nên vợ nên chồng, đang mặn nồng đằm thắm bỗng vì một lý do nμo đó mμ tình duyên dang dở, đôi lứa xa nhaụ Họ quyết một lòng, dù cho sông cạn đá mòn, năm chờ tháng đợi vẫn một lòng chung thủỵ Tr−ớc khi l−u luyến chia tay, họ cắt trao cho nhau một mớ tóc để lμm tin vμ luôn giữ trong mình nh− kỷ vật. Mớ tóc đó gọi lμ mớ tóc thề. Chỗ tóc bị cắt đó dần dần mọc lại vμ dμi dần, mái tóc mới mọc đó gọi lμ mái tóc thề. Trong truyện Kiều có câu:
Tóc thề đã chấm ngang vai Nμo lời non n−ớc, nμo lời sắt son.
Có nghĩa lμ năm ba năm sau, chỗ tóc bị cắt cụt đã mọc dμi chấm ngang vai rồi mμ vẫn ch−a thấy bóng dáng ng−ời yêụ Ngμy x−a con trai cũng để tóc dμi, cũng búi tóc, vμ vì vậy cũng có tóc thề.
Mμu sắc với truyền thống văn hóa dân tộc
Đối với mỗi dân tộc việc vận dụng mμu sắc có tập quán khác nhaụ Ví dụ ở các n−ớc ph−ơng Tây, mμu đen lμ mμu tang tóc, còn ở Việt Nam vμ các n−ớc ph−ơng Đông mμu tang phổ biến lại lμ mμu trắng.
tầng lớp xã hội khác nhau: ví dụ mμu vμng lμ
của vua, từ các quan đại thần cho đến th−ờng dân, cấm không ai đ−ợc mặc quần áo hoặc xây dựng nhμ cửa mμu vμng. Mμu tím lμ sắc phục của các quan đại thần. Mμu điều, mμu đỏ dμnh riêng để tế thần vμ lμm sắc phục cho các cụ th−ợng thọ. Mμu nâu sòng lμ của cửa thiền, dμnh cho những ng−ời quy y Phật tổ, cũng nh−
mμu đen lμ sắc phục của linh mục đạo Ky Tô. Mμu xanh lμ của những ng−ời còn theo đòi cửa Khổng sân Trình, của học trò ch−a đỗ đạt.
Trong bμi thơ của La Sơn Phu Tử của Nguyễn Thiếp gửi Tiến sĩ Nguyễn Khản có câu:
Quân kim bμo hốt trung triều sĩ
Cố ngã lâm tuyền khâm th−ợng thanh...
(Có nghĩa lμ: Nay ngμi đã lμ khanh t−ớng trong triều mμ còn nhớ đến bạn học ngμy x−a áo vẫn xanh). "áo vẫn xanh" tức lμ ch−a hiển đạt, vẫn còn lμ bộ quần áo của ng−ời hμn sĩ.
Mμu đμo, tức mμu hoa đμo, lμ của các nμng ca sĩ, cho nên mới có danh từ "hát ả đμo".
Mμu đen, mμu nâu lμ trang phục rẻ tiền nhất của quần chúng nông dân.
ở Việt Nam, từ x−a, mμu đỏ, mμu vμng, mμu hồng, dùng trong tr−ớng đối chỉ dμnh để chúc tụng, khao lão, mừng rỡ; còn trong lễ tang chỉ có thể dùng mμu trắng, mμu xanh, mμu đen, mμu tím... Không hiểu vì sao, gần đây
nhan nhản ở các cửa hμng, tr−ớng điếu (lễ tang) cũng dùng mμu đỏ, mμu vμng rực rỡ, không dùng mμu đen, trắng, xanh, tím nh−
ngμy x−ạ Vì thế mới xảy ra câu chuyện oái oăm: Có ng−ời đi mừng ông bạn 70 tuổi lại mua một bức tr−ớng điếu mμu đỏ thêu 4 chữ vμng "Tiên cảnh nhμn du", có khác gì chúc cho bạn mình mau chết để chóng đ−ợc lên dạo chơi trên cảnh Bồng Laị Nguyên "Tiên cảnh nhμn du" (nghĩa lμ thanh nhμn dạo chơi trên cảnh tiên) lμ để an ủi ng−ời mới mất từ nay hết nợ trần gian lên h−ởng cảnh tiên.
Vì sao có tục bán mở hμng?
Trong phong tục ngμy Tết, đầu năm ai cũng muốn vận hội hanh thông, lμm ăn suôn sẻ nên lμm quan có ngμy khai ấn, kẻ sĩ có ngμy khai bút, nhμ nông có ngμy khai canh, lμm thợ có ngμy khai công, ng−ời lμm nghề buôn bán có ngμy mở hμng. Theo tâm lý chung "đầu có xuôi thì đuôi mới lọt!". Nghề buôn bán rất bấp bênh, có ngμy mua may bán đắt, có ngμy ngồi suốt buổi chẳng ai ngó tới, có tháng lời lãi nhiều, lợi lộc lớn, có tháng thua lỗ mất cả chì lẫn chμi, vì vậy không những chọn ngμy mở hμng đầu năm, mμ cả đầu tháng, đầu tuần, từng ngμy còn phải để ý đến chuyện mở hμng. Vậy, mở hμng vμo lúc nμỏ Bán cho ai "nhẹ vía" để cả ngμy bán đắt
tầng lớp xã hội khác nhau: ví dụ mμu vμng lμ
của vua, từ các quan đại thần cho đến th−ờng dân, cấm không ai đ−ợc mặc quần áo hoặc xây dựng nhμ cửa mμu vμng. Mμu tím lμ sắc phục của các quan đại thần. Mμu điều, mμu đỏ dμnh riêng để tế thần vμ lμm sắc phục cho các cụ th−ợng thọ. Mμu nâu sòng lμ của cửa thiền, dμnh cho những ng−ời quy y Phật tổ, cũng nh−
mμu đen lμ sắc phục của linh mục đạo Ky Tô. Mμu xanh lμ của những ng−ời còn theo đòi cửa Khổng sân Trình, của học trò ch−a đỗ đạt.
Trong bμi thơ của La Sơn Phu Tử của Nguyễn Thiếp gửi Tiến sĩ Nguyễn Khản có câu:
Quân kim bμo hốt trung triều sĩ
Cố ngã lâm tuyền khâm th−ợng thanh...
(Có nghĩa lμ: Nay ngμi đã lμ khanh t−ớng trong triều mμ còn nhớ đến bạn học ngμy x−a áo vẫn xanh). "áo vẫn xanh" tức lμ ch−a hiển đạt, vẫn còn lμ bộ quần áo của ng−ời hμn sĩ.
Mμu đμo, tức mμu hoa đμo, lμ của các nμng ca sĩ, cho nên mới có danh từ "hát ả đμo".
Mμu đen, mμu nâu lμ trang phục rẻ tiền nhất của quần chúng nông dân.
ở Việt Nam, từ x−a, mμu đỏ, mμu vμng, mμu hồng, dùng trong tr−ớng đối chỉ dμnh để chúc tụng, khao lão, mừng rỡ; còn trong lễ tang chỉ có thể dùng mμu trắng, mμu xanh, mμu đen, mμu tím... Không hiểu vì sao, gần đây
nhan nhản ở các cửa hμng, tr−ớng điếu (lễ tang) cũng dùng mμu đỏ, mμu vμng rực rỡ, không dùng mμu đen, trắng, xanh, tím nh−
ngμy x−ạ Vì thế mới xảy ra câu chuyện oái oăm: Có ng−ời đi mừng ông bạn 70 tuổi lại mua một bức tr−ớng điếu mμu đỏ thêu 4 chữ vμng "Tiên cảnh nhμn du", có khác gì chúc cho bạn mình mau chết để chóng đ−ợc lên dạo chơi trên cảnh Bồng Laị Nguyên "Tiên cảnh nhμn du" (nghĩa lμ thanh nhμn dạo chơi trên cảnh tiên) lμ để an ủi ng−ời mới mất từ nay hết nợ trần gian lên h−ởng cảnh tiên.
Vì sao có tục bán mở hμng?
Trong phong tục ngμy Tết, đầu năm ai cũng muốn vận hội hanh thông, lμm ăn suôn sẻ nên lμm quan có ngμy khai ấn, kẻ sĩ có ngμy khai bút, nhμ nông có ngμy khai canh, lμm thợ có ngμy khai công, ng−ời lμm nghề buôn bán có ngμy mở hμng. Theo tâm lý chung "đầu có xuôi thì đuôi mới lọt!". Nghề buôn bán rất bấp bênh, có ngμy mua may bán đắt, có ngμy ngồi suốt buổi chẳng ai ngó tới, có tháng lời lãi nhiều, lợi lộc lớn, có tháng thua lỗ mất cả chì lẫn chμi, vì vậy không những chọn ngμy mở hμng đầu năm, mμ cả đầu tháng, đầu tuần, từng ngμy còn phải để ý đến chuyện mở hμng. Vậy, mở hμng vμo lúc nμỏ Bán cho ai "nhẹ vía" để cả ngμy bán đắt
hμng? Thông th−ờng muốn đ−ợc đông khách đến mua thì thái độ ng−ời bán hμng phải niềm nở, vồn vã, ân cần, bán với giá rẻ hơn bình th−ờng để cầu đ−ợc đông khách vμ giữ đ−ợc chữ tín đứng hμng đầụ Song có ng−ời lại t−ởng nhầm bán mở hμng phải bán cho đắt, ng−ời mua mặc cả chê đắt không mua bỏ đi, rốt cuộc ngồi lì suốt buổi không ai hỏi đến; thậm chí còn cho lμ tại ng−ời mở hμng nặng vía, chửi rủa ngầm vμ "đốt vía" ng−ời mở hμng. Ng−ời bán hμng nh− vậy không biết rằng chính mình lμ
ng−ời nặng vía nhất.
Ngμy tr−ớc ng−ời ta muốn đi chợ sớm để đ−ợc mua mở hμng có giá rẻ hơn một chút, nh−ng ngμy nay nhiều ng−ời ngại mở hμng vì sợ v−ớng phải hạng ng−ời không biết mình bán hμng nặng vía lại đòi "đốt vía" ng−ời mua mở hμng.
Đến đây có thể tự trả lời: Bán mở hμng nên bán đắt hơn hay rẻ hơn giá bình th−ờng?
"Mở hμng nhẹ vía" hay "Nợ nh− Chúa Chổm" "Nợ nh− Chúa Chổm". Đó lμ thμnh ngữ phổ biến để chỉ ng−ời lắm nợ. Nh−ng tại sao Chúa Chổm lại lắm nợ nh− vậỷ Truyền thuyết kể rằng: "Chổm" lμ hạng cùng dân quê ở Thanh Hóa, không có gia tμi điền sản hay nghề nghiệp gì, quanh năm chỉ có đánh dậm, mò cua, bắt ốc nuôi thân. "Chổm" tên thật lμ gì, quê quán ở đâu, bμ con họ hμng thân thích có
những aỉ Chẳng ai để ý đến. Một con ng−ời "tứ cố vô thân" nh− vậy, hỏi rằng ai dám cho vay mμ "Nợ nh− Chúa Chổm" đ−ợc. Nguyên do lμ có mấy lần vμo sáng sớm, Chổm vμo một quán nhỏ ăn lót dạ, tự nhiên những hôm đó chủ quán bán rất đắt hμng. Vì vậy, một đồn m−ời, m−ời đồn trăm, các chủ quán ai gặp Chổm cũng cố nμi Chổm vμo ăn quμ lấy maỵ Hôm nμo ai đ−ợc Chổm chiếu cố vμo ăn thì hôm ấy đều bán đắt hμng. Nh−ng Chổm lμm gì có nhiều tiền để trả, ng−ời ta vui lòng mời Chổm ăn, bao giờ có tiền trả cũng đ−ợc, mμ
không có cũng thôi, do đó trong khắp vùng không ai mắc nợ nhiều bằng Chổm.
Năm 1527, Mạc Đăng Dung c−ớp ngôi của vua Lê Cung Hoμng, dựng nên nhμ Mạc. Đến năm 1532, Nguyễn Kim khởi nghĩa phò Lê chống Mạc, đi tìm hậu duệ tôn của vua Lê, tìm đ−ợc Chổm, có khí t−ớng đế v−ơng (ng−ời ta còn đồn đại rằng Chổm đi đâu cũng có đám mây che trên đầu, trời đang nắng gắt cũng trở nên râm mát...). Chổm đ−ợc phò lên ngôi vua mở đầu thời Lê Trung H−ng đóng đô ở Thanh Hóa (tức Tây Đô) để chống với nhμ Mạc ở Hμ Nội (tức Đông Đô).
Sau khi lên lμm vua, không có điều kiện gần gũi quần chúng nh− tr−ớc, vμ cũng không nhớ nợ ai bao nhiêu để trang trải nợ, Chúa Chổm
hμng? Thông th−ờng muốn đ−ợc đông khách đến mua thì thái độ ng−ời bán hμng phải niềm nở, vồn vã, ân cần, bán với giá rẻ hơn bình th−ờng để cầu đ−ợc đông khách vμ giữ đ−ợc chữ tín đứng hμng đầụ Song có ng−ời lại t−ởng nhầm bán mở hμng phải bán cho đắt, ng−ời mua mặc cả chê đắt không mua bỏ đi, rốt cuộc ngồi lì suốt buổi không ai hỏi đến; thậm chí còn cho lμ tại ng−ời mở hμng nặng vía, chửi rủa ngầm vμ "đốt vía" ng−ời mở hμng. Ng−ời bán hμng nh− vậy không biết rằng chính mình lμ
ng−ời nặng vía nhất.
Ngμy tr−ớc ng−ời ta muốn đi chợ sớm để đ−ợc mua mở hμng có giá rẻ hơn một chút, nh−ng ngμy nay nhiều ng−ời ngại mở hμng vì sợ v−ớng phải hạng ng−ời không biết mình bán hμng nặng vía lại đòi "đốt vía" ng−ời mua mở hμng.
Đến đây có thể tự trả lời: Bán mở hμng nên bán đắt hơn hay rẻ hơn giá bình th−ờng?
"Mở hμng nhẹ vía" hay "Nợ nh− Chúa Chổm" "Nợ nh− Chúa Chổm". Đó lμ thμnh ngữ phổ biến để chỉ ng−ời lắm nợ. Nh−ng tại sao Chúa Chổm lại lắm nợ nh− vậỷ Truyền thuyết kể rằng: "Chổm" lμ hạng cùng dân quê ở Thanh Hóa, không có gia tμi điền sản hay nghề nghiệp gì, quanh năm chỉ có đánh dậm, mò cua, bắt ốc nuôi thân. "Chổm" tên thật lμ gì, quê quán ở đâu, bμ con họ hμng thân thích có
những aỉ Chẳng ai để ý đến. Một con ng−ời "tứ cố vô thân" nh− vậy, hỏi rằng ai dám cho vay mμ "Nợ nh− Chúa Chổm" đ−ợc. Nguyên do lμ có mấy lần vμo sáng sớm, Chổm vμo một quán nhỏ ăn lót dạ, tự nhiên những hôm đó chủ quán bán rất đắt hμng. Vì vậy, một đồn m−ời, m−ời đồn trăm, các chủ quán ai gặp Chổm cũng cố nμi Chổm vμo ăn quμ lấy maỵ Hôm nμo ai đ−ợc Chổm chiếu cố vμo ăn thì hôm ấy đều bán đắt hμng. Nh−ng Chổm lμm gì có nhiều tiền để trả, ng−ời ta vui lòng mời Chổm ăn, bao giờ có tiền trả cũng đ−ợc, mμ
không có cũng thôi, do đó trong khắp vùng không ai mắc nợ nhiều bằng Chổm.
Năm 1527, Mạc Đăng Dung c−ớp ngôi của vua Lê Cung Hoμng, dựng nên nhμ Mạc. Đến năm 1532, Nguyễn Kim khởi nghĩa phò Lê chống Mạc, đi tìm hậu duệ tôn của vua Lê, tìm đ−ợc Chổm, có khí t−ớng đế v−ơng (ng−ời ta còn đồn đại rằng Chổm đi đâu cũng có đám mây che trên đầu, trời đang nắng gắt cũng trở nên râm mát...). Chổm đ−ợc phò lên ngôi vua mở đầu thời Lê Trung H−ng đóng đô ở Thanh Hóa (tức Tây Đô) để chống với nhμ Mạc ở Hμ Nội (tức Đông Đô).
Sau khi lên lμm vua, không có điều kiện gần gũi quần chúng nh− tr−ớc, vμ cũng không nhớ nợ ai bao nhiêu để trang trải nợ, Chúa Chổm
(thực ra lμ Vua Chổm) đμnh phải hạ lệnh đúc thật nhiều tiền, đi đến đâu rải tiền ra đến đấy, cho công chúng ai nhanh tay, mạnh b−ớc thì nhặt lấỵ Vì thế nên mới có thμnh ngữ "Nợ nh−
Chúa Chổm". IV. đạo hiếu
Đạo hiếu lμ gì? Đạo hiếu theo quan niệm x−a vμ naỷ
Theo chữ Hán, chữ "hiếu" lμ chữ viết tắt của chữ "khảo" ở trên (l−ợc bớt phần d−ới) vμ chữ "tử" ở d−ớị "Hiếu" tức lμ mối quan hệ cha trên, con d−ới; suy rộng ra lμ đạo nghĩa của con cháu đối với cha mẹ, ông bμ, tổ tiên.