th−ờng đi, chớ trèo cao xông pha hiểm trở, chớ gánh vác nặng nhọc, chớ giao cấu phóng túng, chớ nằm ngủ nhiều, chớ mặc áo quần quá ấm, chớ ăn cơm quá nọ Tinh thần phải trấn tĩnh, không phạm đến thất tình (mừng quá, giận quá, đau th−ơng quá, ghen ghét quá, yêu quá, ham muốn quá...). Muốn con sau nμy sinh ra thẳng thắn nghiêm trang thì ng−ời mẹ nên miệng nói lời ngay thẳng, lμm việc ngay thẳng. Đμn bμ rắp tâm lμm việc ác thì không sinh đẻ đ−ợc, ng−ời ta cứ t−ởng lμ tại trời ghét bỏ, biết đâu rằng đó chính lμ do tự mình gây rạ Vì khí ở gan ruột bị uất kết, ba bộ mạch: tâm, tì, thận đều bị uất nên khó sinh..."1.
Vì lẽ đó dân gian có câu "Cây khô không có lộc, ng−ời độc không có con".
Cần phải giáo dục con từ trong bụng mẹ mμ
thuật ngữ khoa học gọi lμ "Thai giáo". Ngμy x−a các bậc tiền bối đã răn dạy ng−ời mẹ t−ơng lai (sản phụ) không đ−ợc giận dữ, hoảng hốt, không đ−ợc nghĩ điều xấu, lμm việc xấu, nghe chuyện dở, nhìn cảnh tang th−ơng; cần nói năng, đi đứng khoan thaị..
Có mối liên hệ khăng khít giữa thai nhi với sức khỏe vμ tâm trạng ng−ời mẹ, giữa thai nhi với thế giới bên ngoμi, có những phản ứng "tiếp ___________
1. Theo Phụ đạo sản nhiên của Hải Th−ợng Lãn Ông.
nhận" hoặc "chối bỏ" của thai nhi tr−ớc các tác động của ngoại cảnh.
Theo tμi liệu nghiên cứu khoa học: "Nhân cách con ng−ời đ−ợc hình thμnh rất sớm, ngay
từ tr−ớc khi ra đờị ý nghĩ, cảm xúc vμ những
nỗi buồn vui của ng−ời mẹ đã truyền vμo đứa con. Nhiều phụ nữ có thai đã biết giữ gìn tình cảm cân bằng do đó giữ đ−ợc sức khỏe cho đứa con. Những nỗi đau của ng−ời mẹ phải chịu đựng trong thời gian thai nghén ảnh h−ởng mạnh tới đứa trẻ sơ sinh. Lòng thiết tha đối với đứa trẻ ch−a ra đời lμ một biện pháp giữ gìn sức khỏe cho đứa trẻ tốt nhất, vμ có ảnh h−ởng quyết định tới quan hệ mẹ con sau nμy"1...
Tại sao có tục xin quần áo cũ cho trẻ sơ sinh?
Cách trả lời đơn giản nhất lμ xin để lấy "kh−ớc" (lấy may). Ng−ời mẹ từ khi mới thụ thai đã chú ý xem trong bμ con, họ hμng, lμng xóm nhμ ai có con cái bụ bẫm, hay ăn chóng lớn, ít khóc ít quấy, ao −ớc sắp tới con mình đẻ ra cũng đ−ợc nh− thế thì xin một cái áo, hay cái quần, cái tã cũ của đứa bé về sửa sang lại để dùng cho con mình.
___________
1. Phỏng theo bμi của Phạm Viết Hoμng đăng trên
Xuất xứ lμ do một vμi ng−ời lμm, rồi bắt ch−ớc nhau, dần dần lan truyền ra thμnh phong tục. Nguyên ngμy x−a, ta ch−a có những thứ vải mỏng mịn bán rộng rãi trong dân gian, thị tr−ờng toμn những vải thô bố lại nhuộm nâu, thô cứng, trẻ sơ sinh da còn non mặc dễ bị xây xát, hμi nhi cμng mặc đồ mới cμng đau yếụ Nhμ
nghèo không sẵn tiền mua đã đμnh, nhμ giμu cũng xin áo cũ cho trẻ sơ sinh lμ vì lẽ ấỵ Trẻ thì chóng lớn, quần áo thì lâu mới rách, chỉ vμi tháng sau đã quá cỡ, ng−ời ta không nỡ phá đi dùng vμo việc khác nên cất giữ lạị Vì vậy, ng−ời cho áo cũng cảm thấy vinh dự đ−ợc ng−ời khác quý mến con mình vμ coi đứa bé sắp ra đời cũng có phần hơi h−ớng của mình.
Con so về nhμ mạ, con rạ về nhμ chồng - tại saỏ
Con so lμ con đầu lòng, con rạ lμ những đứa con sinh saụ Nếu nuôi đ−ợc cả thì con so lμ
tr−ởng, con rạ lμ thứ. Tr−ớc đây, phong tục "Con so về nhμ mạ" phổ biến ở Bình Trị Thiên vμ một số địa ph−ơng ngoμi Bắc; còn ở Nghệ An, Hμ Tĩnh thì trừ tr−ờng hợp ở rể, nói chung con gái không đ−ợc sinh đẻ ở nhμ cha mẹ mình.
Con gái mới sinh lần đầu tiên, trẻ ng−ời non dạ, ch−a biết đi đứng, ăn uống, tắm giặt, kiêng khem ra sao, hơn nữa trong ng−ời yếu khỏe ra
sao muốn nhờ vả mẹ chồng hoặc chị em nhμ
chồng cũng ngần ngại, khó nói hơn với mẹ đẻ vμ em út mình. Còn những lần sinh sau đã có kinh nghiệm, có thể tự mình giải quyết đ−ợc nhiều việc.
"Con so về nhμ mạ" lμ một phong tục hay nh−ng muốn giải quyết đ−ợc êm đẹp cũng phải có thu xếp: Gần ngμy ở cữ, mẹ chồng hoặc chμng rể sang quê ngoại th−a chuyện tr−ớc, nếu có khó khăn về kinh tế hoặc đ−ờng sá xa xôi cách trở thì thảo luận với nhau về trách nhiệm cho thỏa đáng, sau khi mẹ tròn con vuông, cháu cứng cáp, chμng rể sắm một số lễ vật, nhằm ngμy tốt sang tạ ơn gia tiên bên ngoại vμ ông bμ ngoại để xin đón vợ con về. Ông bμ ngoại còn cẩn thận đánh dấu vôi hoặc nhọ nồi ở trán cho cháu vμ các thứ bùa phép khác để tμ ma ác quỷ không dám bén mảng đến quấy rối cháu dọc đ−ờng.
ở Nghệ An, Hμ Tĩnh lại có phong tục ng−ợc lại: Cho lμ sinh dữ tử lμnh, ngoμi con dâu ra, không ai đ−ợc quyền sinh trong nhμ. Con gái về nhμ mạ, nếu nhỡ đến kỳ động thai, trở dạ, không kịp trở về nhμ chồng, sợ sinh nở dọc đ−ờng thì bố mẹ phải dựng tạm chiếc lều ở góc v−ờn, hoặc nếu không kịp, thì ra chuồng trâu mμ đẻ.
Tr−ờng hợp đã mồ côi mạ, về nhμ mạ thiếu ng−ời chăm nom thì con so cũng về nhμ chồng.
Xuất xứ lμ do một vμi ng−ời lμm, rồi bắt ch−ớc nhau, dần dần lan truyền ra thμnh phong tục. Nguyên ngμy x−a, ta ch−a có những thứ vải mỏng mịn bán rộng rãi trong dân gian, thị tr−ờng toμn những vải thô bố lại nhuộm nâu, thô cứng, trẻ sơ sinh da còn non mặc dễ bị xây xát, hμi nhi cμng mặc đồ mới cμng đau yếụ Nhμ
nghèo không sẵn tiền mua đã đμnh, nhμ giμu cũng xin áo cũ cho trẻ sơ sinh lμ vì lẽ ấỵ Trẻ thì chóng lớn, quần áo thì lâu mới rách, chỉ vμi tháng sau đã quá cỡ, ng−ời ta không nỡ phá đi dùng vμo việc khác nên cất giữ lạị Vì vậy, ng−ời cho áo cũng cảm thấy vinh dự đ−ợc ng−ời khác quý mến con mình vμ coi đứa bé sắp ra đời cũng có phần hơi h−ớng của mình.
Con so về nhμ mạ, con rạ về nhμ chồng - tại saỏ
Con so lμ con đầu lòng, con rạ lμ những đứa con sinh saụ Nếu nuôi đ−ợc cả thì con so lμ
tr−ởng, con rạ lμ thứ. Tr−ớc đây, phong tục "Con so về nhμ mạ" phổ biến ở Bình Trị Thiên vμ một số địa ph−ơng ngoμi Bắc; còn ở Nghệ An, Hμ Tĩnh thì trừ tr−ờng hợp ở rể, nói chung con gái không đ−ợc sinh đẻ ở nhμ cha mẹ mình.
Con gái mới sinh lần đầu tiên, trẻ ng−ời non dạ, ch−a biết đi đứng, ăn uống, tắm giặt, kiêng khem ra sao, hơn nữa trong ng−ời yếu khỏe ra
sao muốn nhờ vả mẹ chồng hoặc chị em nhμ
chồng cũng ngần ngại, khó nói hơn với mẹ đẻ vμ em út mình. Còn những lần sinh sau đã có kinh nghiệm, có thể tự mình giải quyết đ−ợc nhiều việc.
"Con so về nhμ mạ" lμ một phong tục hay nh−ng muốn giải quyết đ−ợc êm đẹp cũng phải có thu xếp: Gần ngμy ở cữ, mẹ chồng hoặc chμng rể sang quê ngoại th−a chuyện tr−ớc, nếu có khó khăn về kinh tế hoặc đ−ờng sá xa xôi cách trở thì thảo luận với nhau về trách nhiệm cho thỏa đáng, sau khi mẹ tròn con vuông, cháu cứng cáp, chμng rể sắm một số lễ vật, nhằm ngμy tốt sang tạ ơn gia tiên bên ngoại vμ ông bμ ngoại để xin đón vợ con về. Ông bμ ngoại còn cẩn thận đánh dấu vôi hoặc nhọ nồi ở trán cho cháu vμ các thứ bùa phép khác để tμ ma ác quỷ không dám bén mảng đến quấy rối cháu dọc đ−ờng.
ở Nghệ An, Hμ Tĩnh lại có phong tục ng−ợc lại: Cho lμ sinh dữ tử lμnh, ngoμi con dâu ra, không ai đ−ợc quyền sinh trong nhμ. Con gái về nhμ mạ, nếu nhỡ đến kỳ động thai, trở dạ, không kịp trở về nhμ chồng, sợ sinh nở dọc đ−ờng thì bố mẹ phải dựng tạm chiếc lều ở góc v−ờn, hoặc nếu không kịp, thì ra chuồng trâu mμ đẻ.
Tr−ờng hợp đã mồ côi mạ, về nhμ mạ thiếu ng−ời chăm nom thì con so cũng về nhμ chồng.
Tại sao khi mới sinh ra ch−a đặt tên chính?
Theo phong tục, một ng−ời từ sinh ra đến khi chết mang rất nhiều tên gọi: khi mới lọt lòng thì gọi lμ thằng Cu, thằng Cò, con Hĩm, con Cún,... (th−ờng đặt tên xấu để dễ nuôi); đến khi lớn lên thì gọi lμ anh Hai, anh Ba, chị Bẩỵ..; khi đã có gia đình thì gọi lμ anh Nhiêu, anh Đồ, chị Xã... Khi có con gọi theo tên con, có cháu đích tôn gọi theo tên cháu, đến khi chết thì đặt tên hèm gọi lμ hiệu để cúng, ng−ời có học thì tự đặt tên tự, ng−ời có chức t−ớc có thêm tên thụy, ng−ời có chức t−ớc học vị cao sang th−ờng đ−ợc tôn x−ng theo họ hay tên địa ph−ơng nh− cụ án Mai, cụ Tam Nguyên Yên Đổ, ông Trạng Trình, ông Tú Vĩ Xuyên, Quan Thám Nam Sơn... Đó lμ theo phong tục x−ng hô của Trung Quốc. Trong đời mỗi ng−ời có nhiều tên gọi nh−ng chỉ có tên huý lμ tên gọi chính. Tên húy lμ tên ghi vμo sổ họ, sổ lμng, khi đi học.
Tại sao khi mới sinh ra ch−a đặt tên chính (tên húy)?
Ngμy nay ngay khi sinh ra lμm giấy chứng sinh, sau đó trong vòng 60 ngμy phải lμm giấy khai sinh, có thủ tục quản lý hộ tịch chặt chẽ, tr−ớc đây mỗi lμng xã cũng có h−ơng hộ lo sổ sách sinh tử, giá thú nh−ng không quản lý chặt chẽ, Nhμ n−ớc chỉ quan tâm đến sổ đinh (từ 18
tuổi), sổ điền để thu thuế vμ bắt lính, bắt phu, vì vậy vμo sổ lμng cμng muộn cμng hay, lớn lên đỡ đ−ợc vμi năm thuế thân, phu phen, tạp dịch.
Trong xã hội cũ, tình trạng hữu sinh vô d−ỡng khá phổ biến, ít có gia đình sinh năm đẻ bảy đ−ợc vuông tròn, vì vậy qua các tuần cữ mới tạm yên tâm, khi đó mới đặt tên húỵ
Các họ mỗi năm tế tổ một lần. Trong dịp tế tổ, các gia đình có con cháu mới sinh sắm sửa cơi trầu, chai r−ợu, h−ơng hoa, lễ vật đến nhμ
thờ họ yết cáo tiên tổ vμ vμo sổ họ, ngμy đó mới có tên húy chính thức, đ−ợc họ hμng công nhận. Trong khi vμo sổ họ phải đối chiếu gia phả để xem có trùng tên các vị tiên tổ hoặc ông bμ, chú bác trong nội thân hay không, nếu có tức lμ
phạm huý thì phải đổi tên. Không những phải tránh phạm húy tổ tiên bên nội mμ còn phải tránh phạm húy các cụ bên ngoại mặc dù khác họ, tránh phạm các huý hiệu của thμnh hoμng, thánh mẫu, linh thần từng địa ph−ơng. ở nông thôn, các vị có uy vọng trong lμng, trong họ th−ờng đ−ợc dân chúng biếu trầu r−ợu vμ nhờ đặt tên cho con. Ng−ời đặt tên đ−ợc gia đình đó nhớ ơn suốt đờị
Tuy nhiên, quan niệm nμy chỉ nên tham khảọ Ngμy nay, đặt tên chính cho con ngay sau khi sinh lμ hợp lý, hợp pháp.
Tại sao khi mới sinh ra ch−a đặt tên chính?
Theo phong tục, một ng−ời từ sinh ra đến khi chết mang rất nhiều tên gọi: khi mới lọt lòng thì gọi lμ thằng Cu, thằng Cò, con Hĩm, con Cún,... (th−ờng đặt tên xấu để dễ nuôi); đến khi lớn lên thì gọi lμ anh Hai, anh Ba, chị Bẩỵ..; khi đã có gia đình thì gọi lμ anh Nhiêu, anh Đồ, chị Xã... Khi có con gọi theo tên con, có cháu đích tôn gọi theo tên cháu, đến khi chết thì đặt tên hèm gọi lμ hiệu để cúng, ng−ời có học thì tự đặt tên tự, ng−ời có chức t−ớc có thêm tên thụy, ng−ời có chức t−ớc học vị cao sang th−ờng đ−ợc tôn x−ng theo họ hay tên địa ph−ơng nh− cụ án Mai, cụ Tam Nguyên Yên Đổ, ông Trạng Trình, ông Tú Vĩ Xuyên, Quan Thám Nam Sơn... Đó lμ theo phong tục x−ng hô của Trung Quốc. Trong đời mỗi ng−ời có nhiều tên gọi nh−ng chỉ có tên huý lμ tên gọi chính. Tên húy lμ tên ghi vμo sổ họ, sổ lμng, khi đi học.
Tại sao khi mới sinh ra ch−a đặt tên chính (tên húy)?
Ngμy nay ngay khi sinh ra lμm giấy chứng sinh, sau đó trong vòng 60 ngμy phải lμm giấy khai sinh, có thủ tục quản lý hộ tịch chặt chẽ, tr−ớc đây mỗi lμng xã cũng có h−ơng hộ lo sổ sách sinh tử, giá thú nh−ng không quản lý chặt chẽ, Nhμ n−ớc chỉ quan tâm đến sổ đinh (từ 18
tuổi), sổ điền để thu thuế vμ bắt lính, bắt phu, vì vậy vμo sổ lμng cμng muộn cμng hay, lớn lên đỡ đ−ợc vμi năm thuế thân, phu phen, tạp dịch.
Trong xã hội cũ, tình trạng hữu sinh vô d−ỡng khá phổ biến, ít có gia đình sinh năm đẻ bảy đ−ợc vuông tròn, vì vậy qua các tuần cữ mới tạm yên tâm, khi đó mới đặt tên húỵ
Các họ mỗi năm tế tổ một lần. Trong dịp tế tổ, các gia đình có con cháu mới sinh sắm sửa cơi trầu, chai r−ợu, h−ơng hoa, lễ vật đến nhμ
thờ họ yết cáo tiên tổ vμ vμo sổ họ, ngμy đó mới có tên húy chính thức, đ−ợc họ hμng công nhận. Trong khi vμo sổ họ phải đối chiếu gia phả để xem có trùng tên các vị tiên tổ hoặc ông bμ, chú bác trong nội thân hay không, nếu có tức lμ
phạm huý thì phải đổi tên. Không những phải tránh phạm húy tổ tiên bên nội mμ còn phải tránh phạm húy các cụ bên ngoại mặc dù khác họ, tránh phạm các huý hiệu của thμnh hoμng, thánh mẫu, linh thần từng địa ph−ơng. ở nông thôn, các vị có uy vọng trong lμng, trong họ th−ờng đ−ợc dân chúng biếu trầu r−ợu vμ nhờ đặt tên cho con. Ng−ời đặt tên đ−ợc gia đình đó nhớ ơn suốt đờị
Tuy nhiên, quan niệm nμy chỉ nên tham khảọ Ngμy nay, đặt tên chính cho con ngay sau khi sinh lμ hợp lý, hợp pháp.
Tại sao tuổi trong khai sinh, trong văn bằng không đúng với tuổi thực?
Điều nμy cũng gây khá nhiều rắc rối phức tạp cho các nhμ khảo cứu sử học, biên soạn gia phả. Đã có tr−ờng hợp anh em cùng cha cùng mẹ sinh ra mμ em nhiều tuổi hơn anh. Chỉ có lá số tử vi lμ chính xác nhất, chính xác đến từng giờ, nh−ng ít ng−ời còn giữ đ−ợc lá số tử vi, phần lớn bố mẹ chỉ nhớ đ−ợc con mình cầm tinh con gì, qua đó mμ tính ra tuổi thực (tuổi mụ).
Có ba lý do khai bớt tuổi:
- Để chậm đ−ợc vμi năm khỏi phải đóng thuế thân vμ đi phu, đi lính.
- D−ới thời Pháp thuộc, để tránh hạn định quá tuổi không đ−ợc học, không đ−ợc thị
- Do việc vμo sổ họ chậm lại gần một năm, còn việc vμo sổ lμng, hμng phe, hμng giáp có khi chậm 5, 6 năm.
Tr−ờng hợp nâng tuổi lên cũng có ba lý do nh−ng không phổ biến lắm:
- Để nhanh đến tuổi lấy vợ (theo lệ "nữ thập tam nam thập lục"). Nhiều gia đình muốn c−ới dâu về sớm để có ng−ời lμm vμ để sớm có cháu nối dõi tông đ−ờng.
- D−ới thời Pháp thuộc, các công sở không tuyển ng−ời d−ới 18 tuổi nên phải khai tăng tuổị
- Một số địa ph−ơng, có lệ lμng cho tăng thêm tuổi để chóng đến tuổi lên lão mừng thọ.
Lμm lễ yết cáo tổ tiên xin đặt tên cho con vμo sổ họ nh− thế nμỏ
Vấn đề nμy đã có lệ từ x−ạ "Họ nμo đã có nền nếp sẵn thì cứ theo lệ cũ tiến hμnh".
Đối với những họ mới phục hồi lại việc họ, ch−a vμo nền nếp, chúng tôi xin nêu một vμi kinh nghiệm: