Vμo sổ họ: Thứ tự trong sổ họ ghi theo năm sinh, ai sinh tr−ớc ghi tr− ớc, ai sinh sau

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về phong tục Việt Nam: Phần 1 (Trang 49 - 51)

năm sinh, ai sinh tr−ớc ghi tr−ớc, ai sinh sau ghi saụ Tr−ờng hợp nhiều năm bị phế khoáng nay mới lập lại sổ họ, thì phải thống kê theo

Tại sao tuổi trong khai sinh, trong văn bằng không đúng với tuổi thực?

Điều nμy cũng gây khá nhiều rắc rối phức tạp cho các nhμ khảo cứu sử học, biên soạn gia phả. Đã có tr−ờng hợp anh em cùng cha cùng mẹ sinh ra mμ em nhiều tuổi hơn anh. Chỉ có lá số tử vi lμ chính xác nhất, chính xác đến từng giờ, nh−ng ít ng−ời còn giữ đ−ợc lá số tử vi, phần lớn bố mẹ chỉ nhớ đ−ợc con mình cầm tinh con gì, qua đó mμ tính ra tuổi thực (tuổi mụ).

Có ba lý do khai bớt tuổi:

- Để chậm đ−ợc vμi năm khỏi phải đóng thuế thân vμ đi phu, đi lính.

- D−ới thời Pháp thuộc, để tránh hạn định quá tuổi không đ−ợc học, không đ−ợc thị

- Do việc vμo sổ họ chậm lại gần một năm, còn việc vμo sổ lμng, hμng phe, hμng giáp có khi chậm 5, 6 năm.

Tr−ờng hợp nâng tuổi lên cũng có ba lý do nh−ng không phổ biến lắm:

- Để nhanh đến tuổi lấy vợ (theo lệ "nữ thập tam nam thập lục"). Nhiều gia đình muốn c−ới dâu về sớm để có ng−ời lμm vμ để sớm có cháu nối dõi tông đ−ờng.

- D−ới thời Pháp thuộc, các công sở không tuyển ng−ời d−ới 18 tuổi nên phải khai tăng tuổị

- Một số địa ph−ơng, có lệ lμng cho tăng thêm tuổi để chóng đến tuổi lên lão mừng thọ.

Lμm lễ yết cáo tổ tiên xin đặt tên cho con vμo sổ họ nh− thế nμỏ

Vấn đề nμy đã có lệ từ x−ạ "Họ nμo đã có nền nếp sẵn thì cứ theo lệ cũ tiến hμnh".

Đối với những họ mới phục hồi lại việc họ, ch−a vμo nền nếp, chúng tôi xin nêu một vμi kinh nghiệm:

1. Yết cáo tổ tiên: Theo lệ cũ chỉ sau khi đối chiếu gia phả, kiêng kỵ các tr−ờng hợp đối chiếu gia phả, kiêng kỵ các tr−ờng hợp phạm huý (đặt tên trùng với tên huý của tổ tiên vμ thân nhân gần gũi nhất, kể cả nội ngoại) mới chính thức đặt tên húy cho trẻ sơ sinh, yết cáo tổ tiên vμ xin vμo sổ họ. Ngμy nay phải lμm thủ tục khai sinh kịp thời, tr−ờng hợp ở xa quê, không kịp về đối chiếu gia phả, nhỡ trùng tên húy tổ tiên trực hệ thì tìm cách đổi, hoặc tránh gọi th−ờng xuyên trong nhμ. Lễ yết cáo tổ tiên rất đơn giản, nén h−ơng, cơi trầu, chén r−ợu, th−ờng kết hợp lễ tế tổ hμng năm mμ yết cáo chung tất cả con cháu trong họ sinh trong năm cùng một l−ợt. Lễ vμo sổ họ cũng rất đơn giản, cốt sao cho gia đình nghèo nhất trong họ cũng không gặp phải điều gì phiền phức.

2. Vμo sổ họ: Thứ tự trong sổ họ ghi theo năm sinh, ai sinh tr−ớc ghi tr−ớc, ai sinh sau năm sinh, ai sinh tr−ớc ghi tr−ớc, ai sinh sau ghi saụ Tr−ờng hợp nhiều năm bị phế khoáng nay mới lập lại sổ họ, thì phải thống kê theo

đơn vị hộ gia đình hoμn chỉnh cả họ, sau đó mới lập số tiếp đối với những trẻ sơ sinh.

Mẫu sổ: Họ tên (tên huý, tên th−ờng gọi), con ông bμ, thuộc đời thứ mấy, chi thứ mấỷ Con tr−ởng hay con thứ mấỷ Ngμy, tháng, năm sinh; ngμy vμo sổ họ.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về phong tục Việt Nam: Phần 1 (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)