- Con lập tự: Gia đình không có con trai,
nuôi con anh, em ruột hoặc con anh em chú, bác ruột. Có thể nuôi từ bé hoặc lớn rồi mới nuôi, thậm chí có ng−ời đã thμnh gia thất, có con rồi mới đ−ợc nhận lμm con nuôị Ng−ời con nuôi lập tự đó chịu trách nhiệm chăm sóc, nuôi d−ỡng cha mẹ nuôi lúc tuổi giμ vμ h−ơng khói tang tế sau khi mất, nên đ−ợc h−ởng quyền thừa kế gia tμi hơn cả những ng−ời con gái do chính cha mẹ sinh ra, vì con gái lμ "con ng−ời ta", sau khi gả chồng lo cơ nghiệp nhμ chồng. Con nuôi lập tự đ−ợc h−ởng ruộng h−ơng hỏa nếu cha nuôi lμ tộc tr−ởng, đ−ợc họ hμng chấp nhận lμ cùng huyết thống nội thân. Nếu ng−ời con nuôi lập tự lμ con thứ của ng−ời em thì con của ng−ời con tr−ởng của ng−ời em vẫn phải gọi con nuôi lập tự đó bằng bác (đáng lẽ gọi lμ
chú). Khi cha mẹ nuôi chết, tang chế của vợ chồng ng−ời lập tự cũng lμ ba năm nh− cha mẹ đẻ. Tr−ờng hợp cha mẹ đẻ chết tr−ớc, phải xin phép cha mẹ nuôi mới đ−ợc về chịu tang, nh−ng không đ−ợc phép mặc áo sổ gấu, khăn ngang không đ−ợc để hai giải bằng nhaụ Khi cha mẹ nuôi đã sinh con trai thì thôi quyền lập tự nh−ng vẫn lμ con nuôi đ−ợc h−ởng quyền thừa kế nh− các ng−ời con khác.
đơn vị hộ gia đình hoμn chỉnh cả họ, sau đó mới lập số tiếp đối với những trẻ sơ sinh.
Mẫu sổ: Họ tên (tên huý, tên th−ờng gọi), con ông bμ, thuộc đời thứ mấy, chi thứ mấỷ Con tr−ởng hay con thứ mấỷ Ngμy, tháng, năm sinh; ngμy vμo sổ họ.
3. Con gái vμo sổ họ: Bất cứ trai hay gái, sau khi sinh đều có yết cáo tổ tiên, đã đ−ợc tổ sau khi sinh đều có yết cáo tổ tiên, đã đ−ợc tổ tiên phù trì, phù hộ, nh−ng nhiều họ ngμy x−a không vμo sổ họ đối với con gái, cho rằng "Nữ nhân ngoại tộc", con gái lμ con ng−ời ta, lớn lên đi lμm dâu lo cơ nghiệp nhμ chồng vì thế không công nhận con gái vμo họ. Tuy vậy, ngay tr−ớc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 một số họ đã xóa bỏ điều bất công đó, con gái cũng có mọi quyền lợi, nghĩa vụ nh− con traị
Ngμy nay, trong phong trμo khôi phục việc họ, đề nghị các họ đặc biệt quan tâm đến con gái vμ
nμng dâu, họ nμo coi trọng vai trò của phụ nữ, vμ
coi trọng vai trò của ng−ời mẹ, ng−ời vợ, ng−ời cô, ng−ời chị, thì họ đó mới vững mạnh. Cả n−ớc đang ra sức vận động kế hoạch hóa gia đình, con gái cũng nh− con trai, vậy nên vận dụng phong tục cũng phải phù hợp với t− duy thời đạị
Con nuôỉ
Có ba loại con nuôi: con nuôi chính thức, con nuôi danh nghĩa vμ con nuôi giả vờ.
1. Con nuôi chính thức
- Con lập tự: Gia đình không có con trai,
nuôi con anh, em ruột hoặc con anh em chú, bác ruột. Có thể nuôi từ bé hoặc lớn rồi mới nuôi, thậm chí có ng−ời đã thμnh gia thất, có con rồi mới đ−ợc nhận lμm con nuôị Ng−ời con nuôi lập tự đó chịu trách nhiệm chăm sóc, nuôi d−ỡng cha mẹ nuôi lúc tuổi giμ vμ h−ơng khói tang tế sau khi mất, nên đ−ợc h−ởng quyền thừa kế gia tμi hơn cả những ng−ời con gái do chính cha mẹ sinh ra, vì con gái lμ "con ng−ời ta", sau khi gả chồng lo cơ nghiệp nhμ chồng. Con nuôi lập tự đ−ợc h−ởng ruộng h−ơng hỏa nếu cha nuôi lμ tộc tr−ởng, đ−ợc họ hμng chấp nhận lμ cùng huyết thống nội thân. Nếu ng−ời con nuôi lập tự lμ con thứ của ng−ời em thì con của ng−ời con tr−ởng của ng−ời em vẫn phải gọi con nuôi lập tự đó bằng bác (đáng lẽ gọi lμ
chú). Khi cha mẹ nuôi chết, tang chế của vợ chồng ng−ời lập tự cũng lμ ba năm nh− cha mẹ đẻ. Tr−ờng hợp cha mẹ đẻ chết tr−ớc, phải xin phép cha mẹ nuôi mới đ−ợc về chịu tang, nh−ng không đ−ợc phép mặc áo sổ gấu, khăn ngang không đ−ợc để hai giải bằng nhaụ Khi cha mẹ nuôi đã sinh con trai thì thôi quyền lập tự nh−ng vẫn lμ con nuôi đ−ợc h−ởng quyền thừa kế nh− các ng−ời con khác.
- Con nuôi hạ phóng tử:
+ Con hoang thai nuôi từ lúc mới sinh. Có nhμ hiếm hoi dặn từ tr−ớc, khi sinh nở thì đón về, sản phụ đ−ợc bồi d−ỡng một ít tiền vμ sau đó không đ−ợc quyền nhận hay thăm con.
+ Con mồ côi hay con nhμ nghèo khó, đem về nuôi lμm phúc, mặc dù không hiếm hoị Nếu nuôi thực sự từ lúc còn nhỏ cũng đ−ợc h−ởng mọi quyền lợi trong gia đình. Cha mẹ nuôi cũng có trách nhiệm dựng vợ gả chồng, sống nuôi chết chôn, cũng đ−ợc cha mẹ nuôi chia cho một phần gia tμi khi ra ở riêng. Tr−ờng hợp cha mẹ nuôi không có con trai cũng có thể lập ng−ời con nμy lμm thừa tự, song không đ−ợc can dự vμo phần h−ơng hỏa, tự điền cũng nh− việc họ, bởi lẽ khác dòng máu, không đ−ợc họ chấp nhận. Tang chế đối với cha mẹ nuôi cũng ba năm nh−
cha mẹ đẻ, đối với anh em nuôi cũng một năm nh− anh em ruột, nh−ng đối với họ hμng bên bố mẹ nuôi thì không tang. Trừ tr−ờng hợp con nuôi đã mang họ của bố nuôi, không biết bố đẻ (hoang thai) vμ đã đ−ợc họ hμng chấp nhận thì mọi lễ nghi hiếu hỉ, tang chế đều nh− ng−ời trong họ, song vẫn không đ−ợc h−ởng h−ơng hỏa, tự điền. Nếu bố nuôi lμ tộc tr−ởng vẫn không đ−ợc kế thế tộc tr−ởng mμ vai tộc tr−ởng thuộc con trai tr−ởng của ng−ời em.
Theo phong tục của một số địa ph−ơng "Vô
nam dụng nữ", ng−ời con rể cũng có quyền lợi vμ nghĩa vụ nh− con nuôi hạ phóng tử nói trên, nh−ng chỉ để tang bố mẹ vợ một năm, anh em ruột của vợ chín tháng, ngoμi ra không để tang cho ai bên nhμ vợ. Chỉ lập tự cho cháu ngoại, không lập tự cho con rể. Cháu ngoại cũng không đ−ợc lμm tộc tr−ởng (nh− trên).