Vì con khó nuôi, sợ ma tμ quấy nhiễu ng−ời mẹ đem con bỏ đ−ờng bỏ chợ, nh−ng dặn tr−ớc ng−ời chực sẵn đ−a về nuôi, sau vμi giờ hoặc vμi ngμy đến chuộc nhận lμm con nuôị Đây lμ cách đánh tráo con đẻ thμnh con nuôi, con nuôi lμ
con đẻ để lừa mạ Tr−ờng hợp nμy cũng phải chọn ng−ời mắn đẻ, con không sμi đẹn, nuôi súc vật mát taỵ..
Ngoμi ba loại con nuôi nêu trên, còn có tục "bán khoán" con cho thần linh nh− bán con cho Đức Thánh Trần, Đức Thánh Mẫụ.. Đã lμ con thần thánh, có tấu, có sớ, có bùa, có dấu ấn hẳn hoi thì ma quỷ không dám bén mảng đến đã đμnh, mμ bố mẹ nuôi con cũng phải đặc biệt chú ý: Không cho con ăn uống những thứ uế tạp, phải mặc đồ sạch sẽ, không đ−ợc vá chằng vá đụp, không để con bò lê bò la, không đ−ợc chửi
rủa xỉ vả con, sợ ngμi gọi về trờị Con chỉ đ−ợc gọi cha đẻ bằng thầy, bằng cậụ.. Gọi mẹ bằng mợ, bằng chị, bằng u, bằng đẻ. Hai từ "cha", "mẹ" chỉ đ−ợc tôn x−ng với thần thánh. Bán cho Đức Thánh Trần thì x−ng họ Trần khi khấn vái, bán cho Phật x−ng họ Mầu, nh−ng bán cho Đức Thánh Mẫu lμ Liễu Hạnh không phải đổi họ. Sở dĩ gọi lμ "bán khoán" vì chỉ bán thời gian còn nhỏ để dễ nuôị Đến 13 tuổi tức hết tuổi đồng ấu, đến tuổi vμo sổ lμng, sổ xã thì lμm lễ xin chuộc về.
Luật pháp hiện nay công nhận con nuôi cũng có quyền lợi vμ nghĩa vụ ngang con đẻ, đó lμ con nuôi thực sự đ−ợc chính quyền địa ph−ơng công nhận trên cơ sở thoả thuận giữa ng−ời nuôi vμ
ng−ời đẻ hoặc giữa ng−ời nuôi vμ thân nhân đỡ đầu trong tr−ờng hợp bố mẹ đẻ không còn.
Đứa bé đến tuổi thiếu niên cũng đ−ợc quyền tự nguyện xin lμm con nuôi, chọn bố mẹ nuôị Bố mẹ nuôi có thể nuôi nhiều con tùy theo khả năng, nh−ng một ng−ời không thể nhận lμm con nuôi của nhiều gia đình. Tuổi bố mẹ nuôi phải cao hơn tuổi con nuôi ít nhất 20 tuổị
bố mẹ của anh em cũng nh− bố mẹ mình, vμ
ng−ợc lại, bố mẹ cũng nhận ng−ời anh em kết nghĩa với con mình nh− con cái trong nhμ.
Trong những tr−ờng hợp đó, tiếng Việt thì gọi chung lμ con nuôi, bố mẹ nuôi nh−ng âm Hán gọi lμ "nghĩa phụ, nghĩa tử" khác với loại bố nuôi, con nuôi chính thức gọi lμ "d−ỡng phụ, d−ỡng tử". Tang chế không quy định cho tr−ờng hợp "nghĩa phụ, nghĩa tử", nếu có gả con cho nhau thì cμng tốt đẹp "thân th−ợng gia thân".
3. Con nuôi giả vờ
Vì con khó nuôi, sợ ma tμ quấy nhiễu ng−ời mẹ đem con bỏ đ−ờng bỏ chợ, nh−ng dặn tr−ớc ng−ời chực sẵn đ−a về nuôi, sau vμi giờ hoặc vμi ngμy đến chuộc nhận lμm con nuôị Đây lμ cách đánh tráo con đẻ thμnh con nuôi, con nuôi lμ
con đẻ để lừa mạ Tr−ờng hợp nμy cũng phải chọn ng−ời mắn đẻ, con không sμi đẹn, nuôi súc vật mát taỵ..
Ngoμi ba loại con nuôi nêu trên, còn có tục "bán khoán" con cho thần linh nh− bán con cho Đức Thánh Trần, Đức Thánh Mẫụ.. Đã lμ con thần thánh, có tấu, có sớ, có bùa, có dấu ấn hẳn hoi thì ma quỷ không dám bén mảng đến đã đμnh, mμ bố mẹ nuôi con cũng phải đặc biệt chú ý: Không cho con ăn uống những thứ uế tạp, phải mặc đồ sạch sẽ, không đ−ợc vá chằng vá đụp, không để con bò lê bò la, không đ−ợc chửi
rủa xỉ vả con, sợ ngμi gọi về trờị Con chỉ đ−ợc gọi cha đẻ bằng thầy, bằng cậụ.. Gọi mẹ bằng mợ, bằng chị, bằng u, bằng đẻ. Hai từ "cha", "mẹ" chỉ đ−ợc tôn x−ng với thần thánh. Bán cho Đức Thánh Trần thì x−ng họ Trần khi khấn vái, bán cho Phật x−ng họ Mầu, nh−ng bán cho Đức Thánh Mẫu lμ Liễu Hạnh không phải đổi họ. Sở dĩ gọi lμ "bán khoán" vì chỉ bán thời gian còn nhỏ để dễ nuôị Đến 13 tuổi tức hết tuổi đồng ấu, đến tuổi vμo sổ lμng, sổ xã thì lμm lễ xin chuộc về.
Luật pháp hiện nay công nhận con nuôi cũng có quyền lợi vμ nghĩa vụ ngang con đẻ, đó lμ con nuôi thực sự đ−ợc chính quyền địa ph−ơng công nhận trên cơ sở thoả thuận giữa ng−ời nuôi vμ
ng−ời đẻ hoặc giữa ng−ời nuôi vμ thân nhân đỡ đầu trong tr−ờng hợp bố mẹ đẻ không còn.
Đứa bé đến tuổi thiếu niên cũng đ−ợc quyền tự nguyện xin lμm con nuôi, chọn bố mẹ nuôị Bố mẹ nuôi có thể nuôi nhiều con tùy theo khả năng, nh−ng một ng−ời không thể nhận lμm con nuôi của nhiều gia đình. Tuổi bố mẹ nuôi phải cao hơn tuổi con nuôi ít nhất 20 tuổị
IIỊ giao thiệp
X−ng hô thế nμo cho đúng?
Vấn đề nμy thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học, giáo dục học nh−ng liên quan nhiều đến phong tục cổ truyền. Trẻ con vừa học nói đã đ−ợc cha mẹ, anh chị bμy cho cách x−ng hô, nh−ng khi lớn, thậm chí đến giμ vẫn còn sai sót. Nhiều khi chỉ vì một sai sót nhỏ trong cách x−ng hô mμ gây nên thμnh kiến nặng nề.
ở Việt Nam, chúng ta đã đ−ợc giáo dục từ nhỏ, đáng tuổi ông thì gọi lμ ông, đáng tuổi bác gọi lμ bác, không đ−ợc "mμy tao chi tớ", "cá mè một lứa". Chúng ta nên thông cảm với ng−ời n−ớc ngoμi học tiếng Việt. Đại từ nhân x−ng tiếng Việt rất đa dạng, phong phú nh−ng cũng rất phức tạp, điều khó khăn phức tạp nhất lμ ngay trong đại từ nhân x−ng của ta đã mang sắc thái tình cảm, thể hiện sự yêu th−ơng, tức giận, kính trọng, khinh ghét, khách sáo, thân mật.
Trong cách x−ng hô của n−ớc ta có phân biệt tôn ti trật tự rõ rμng. Chính vì vậy, cháu bé mới hỏi: Tại sao ông bảo cháu phải th−a bẩm, thế mμ cháu gọi ông, ông lại không th−a bẩm cháủ Cháu cũng không hiểu sao cha mẹ gọi con thì gọi thằng Giáp, con ất đ−ợc, còn con gọi tên thật của cha mẹ lại không đ−ợc? Tại sao ông chú giμ rồi lại còn gọi lμ "ông trẻ"?
Cách dùng từ để x−ng hô của n−ớc ta còn tuỳ thuộc vμo mức độ thân sơ giữa ng−ời nói vμ
ng−ời nghẹ Ví dụ, thật thân tình bạn bè gọi nhau bằng mμy, tao, hắn thì quý; gọi nhau bằng th−a quý anh hay bẩm ông thì coi nh−
giễu cợt kích bác nhaụ Ng−ợc lại, mới quen biết sơ sơ mμ mμy tao thì coi nh− bất lịch sự, đôi khi ng−ời nghe bực mình bỏ đi không thèm trả lờị "Cụ giμ" vμ "lão giμ" đồng nghĩa, nh−ng khi nói "Tôi hỏi cụ giμ" thì rất khác "Ta hỏi lão giμ". Cũng có tr−ờng hợp, "lão" ch−a hẳn đã giμ mμ
lμ cách gọi thân mật.
Nếu có quan hệ họ nội, họ ngoại thì gọi theo quan hệ thân thuộc, gắn bó thân thiết hơn: Mặc dù ít tuổi hơn mình nh−ng ngang hμng cha mẹ thì gọi bằng chú, bác, cô, dì theo đúng vai vế trong họ. Ng−ợc lại, đối với ng−ời đã lớn tuổi mặc dù lμ bậc cháu nh−ng để cho khỏi "ch−ớng" nên gọi bằng anh, bác, ông... coi nh− gọi thay cho con, cháu mình, nh− vậy thanh nhã hơn, lịch sự hơn.
IIỊ giao thiệp
X−ng hô thế nμo cho đúng?
Vấn đề nμy thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học, giáo dục học nh−ng liên quan nhiều đến phong tục cổ truyền. Trẻ con vừa học nói đã đ−ợc cha mẹ, anh chị bμy cho cách x−ng hô, nh−ng khi lớn, thậm chí đến giμ vẫn còn sai sót. Nhiều khi chỉ vì một sai sót nhỏ trong cách x−ng hô mμ gây nên thμnh kiến nặng nề.
ở Việt Nam, chúng ta đã đ−ợc giáo dục từ nhỏ, đáng tuổi ông thì gọi lμ ông, đáng tuổi bác gọi lμ bác, không đ−ợc "mμy tao chi tớ", "cá mè một lứa". Chúng ta nên thông cảm với ng−ời n−ớc ngoμi học tiếng Việt. Đại từ nhân x−ng tiếng Việt rất đa dạng, phong phú nh−ng cũng rất phức tạp, điều khó khăn phức tạp nhất lμ ngay trong đại từ nhân x−ng của ta đã mang sắc thái tình cảm, thể hiện sự yêu th−ơng, tức giận, kính trọng, khinh ghét, khách sáo, thân mật.
Trong cách x−ng hô của n−ớc ta có phân biệt tôn ti trật tự rõ rμng. Chính vì vậy, cháu bé mới hỏi: Tại sao ông bảo cháu phải th−a bẩm, thế mμ cháu gọi ông, ông lại không th−a bẩm cháủ Cháu cũng không hiểu sao cha mẹ gọi con thì gọi thằng Giáp, con ất đ−ợc, còn con gọi tên thật của cha mẹ lại không đ−ợc? Tại sao ông chú giμ rồi lại còn gọi lμ "ông trẻ"?
Cách dùng từ để x−ng hô của n−ớc ta còn tuỳ thuộc vμo mức độ thân sơ giữa ng−ời nói vμ
ng−ời nghẹ Ví dụ, thật thân tình bạn bè gọi nhau bằng mμy, tao, hắn thì quý; gọi nhau bằng th−a quý anh hay bẩm ông thì coi nh−
giễu cợt kích bác nhaụ Ng−ợc lại, mới quen biết sơ sơ mμ mμy tao thì coi nh− bất lịch sự, đôi khi ng−ời nghe bực mình bỏ đi không thèm trả lờị "Cụ giμ" vμ "lão giμ" đồng nghĩa, nh−ng khi nói "Tôi hỏi cụ giμ" thì rất khác "Ta hỏi lão giμ". Cũng có tr−ờng hợp, "lão" ch−a hẳn đã giμ mμ
lμ cách gọi thân mật.
Nếu có quan hệ họ nội, họ ngoại thì gọi theo quan hệ thân thuộc, gắn bó thân thiết hơn: Mặc dù ít tuổi hơn mình nh−ng ngang hμng cha mẹ thì gọi bằng chú, bác, cô, dì theo đúng vai vế trong họ. Ng−ợc lại, đối với ng−ời đã lớn tuổi mặc dù lμ bậc cháu nh−ng để cho khỏi "ch−ớng" nên gọi bằng anh, bác, ông... coi nh− gọi thay cho con, cháu mình, nh− vậy thanh nhã hơn, lịch sự hơn.
Thuần tuý quan hệ xã hội, không có quan hệ họ hμng nh−ng theo phép xã giao "tr−ởng nhất tuế vi huynh, tr−ởng thập tuế vi phụ" (hơn một tuổi lμm anh, hơn m−ời tuổi lμm cha), tức lμ tôn lên ngang bằng vai với cha mμ gọi lμ chú hay bác. Đây lμ phép tôn x−ng.
Vợ chồng x−ng hô với nhau thế nμỏ
Ng−ời Việt Nam từ nhỏ đến lớn, đến giμ nói chuyện với nhau đã quen tai nh−ng nếu diễn giải cho ng−ời n−ớc ngoμi biểu đạt đ−ợc đầy đủ sắc thái ngôn ngữ kể cũng thật lý thú, ví dụ: "nhμ tôi" dịch ra tiếng Pháp lμ "ma maison" thì ng−ời Pháp lμm sao hiểu nổi!
Ngμy nay, vợ chồng trẻ x−ng hô với nhau "anh em" nghe thật âu yếm, thân thiết! Dù chồng ít hơn năm ba tuổi vẫn lμ anh.
Lùi lại bốn m−ơi năm về tr−ớc, những gia đình ít nhiều đ−ợc Âu hóa, vợ chồng gọi nhau bằng "mình" cũng thể hiện đ−ợc tình cảm đậm đμ; gọi nhau bằng "cậu mợ" cũng thanh nhã, nh−ng những từ đó còn xa lạ với nông thôn, một số ng−ời muốn gọi nh−ng vẫn còn ng−ợng với hμng xóm, chỉ thầm kín tỏ tình với nhau, thỏ thẻ chỉ đủ hai ng−ời nghẹ Cách gọi nhau bằng tên trống không lμ "Nμy! Ra tôi bảo!" hoặc "Nμo ai bảo mình"... cũng lμ một b−ớc cải tiến lớn, chứ nh− các cụ ngμy x−a, thời còn trẻ chỉ gọi
nhau bằng "bố thằng cu", "u nó", "mẹ hĩm"... Ng−ời mới lấy nhau ch−a có con, chồng chẳng có chức vị gì mμ gọi, thì saỏ Bí quá, có cô mới về lμm dâu, muốn gọi chồng đang chơi bên hμng xóm về chẳng biết x−ng hô ra sao bèn ra ngõ gọi thật to: "Ai ơi! Về mμ ăn cơm" từ "ai" ở đây không phải lμ đại từ nghi vấn, hay đại từ phiếm chỉ mμ có nghĩa lμ "chồng tôi ơi"!.
Còn khi nói chuyện với khách thì giới thiệu vợ mình hay chồng mình lμ "nhμ tôi". Từ "nhμ
tôi" thật lμ đậm đμ gắn bó, "mình" vμ "tôi" tuy hai nh−ng một.
Cách x−ng hô trong họ
Có xem sơ đồ gia phả toμn họ mới biết đ−ợc: Mình thuộc đời thứ mấy, đời trên mình lμ
những ai, mình thuộc chi nμo, nhánh nμo, bằng vai với mình trong họ lμ những aỉ Có sơ đồ gia phả mới phân biệt đ−ợc thế thứ trong họ, mỗi ng−ời tự xác định đ−ợc quan hệ trong nội tộc mμ x−ng hô cho đúng, chú ra chú, bác ra bác, anh ra anh, em ra em... X−ng hô trong nội tộc khác với x−ng hô ngoμi xã hội, để khỏi mang tiếng "cá mè một lứa". Ngoμi xã hội dựa theo tuổi tác vμ chức vụ, địa vị, trong gia tộc dựa theo thế thứ, nh−ng khi giao thiệp với từng cá nhân cụ thể lại phải kết hợp theo cách x−ng hô ngoμi xã hội theo quan hệ tuổi tác. Có thể đúng
Thuần tuý quan hệ xã hội, không có quan hệ họ hμng nh−ng theo phép xã giao "tr−ởng nhất tuế vi huynh, tr−ởng thập tuế vi phụ" (hơn một tuổi lμm anh, hơn m−ời tuổi lμm cha), tức lμ tôn lên ngang bằng vai với cha mμ gọi lμ chú hay bác. Đây lμ phép tôn x−ng.
Vợ chồng x−ng hô với nhau thế nμỏ
Ng−ời Việt Nam từ nhỏ đến lớn, đến giμ nói chuyện với nhau đã quen tai nh−ng nếu diễn giải cho ng−ời n−ớc ngoμi biểu đạt đ−ợc đầy đủ sắc thái ngôn ngữ kể cũng thật lý thú, ví dụ: "nhμ tôi" dịch ra tiếng Pháp lμ "ma maison" thì ng−ời Pháp lμm sao hiểu nổi!
Ngμy nay, vợ chồng trẻ x−ng hô với nhau "anh em" nghe thật âu yếm, thân thiết! Dù chồng ít hơn năm ba tuổi vẫn lμ anh.
Lùi lại bốn m−ơi năm về tr−ớc, những gia đình ít nhiều đ−ợc Âu hóa, vợ chồng gọi nhau bằng "mình" cũng thể hiện đ−ợc tình cảm đậm đμ; gọi nhau bằng "cậu mợ" cũng thanh nhã, nh−ng những từ đó còn xa lạ với nông thôn, một số ng−ời muốn gọi nh−ng vẫn còn ng−ợng với hμng xóm, chỉ thầm kín tỏ tình với nhau, thỏ thẻ chỉ đủ hai ng−ời nghẹ Cách gọi nhau bằng tên trống không lμ "Nμy! Ra tôi bảo!" hoặc "Nμo ai bảo mình"... cũng lμ một b−ớc cải tiến lớn, chứ nh− các cụ ngμy x−a, thời còn trẻ chỉ gọi
nhau bằng "bố thằng cu", "u nó", "mẹ hĩm"... Ng−ời mới lấy nhau ch−a có con, chồng chẳng có chức vị gì mμ gọi, thì saỏ Bí quá, có cô mới về lμm dâu, muốn gọi chồng đang chơi bên hμng xóm về chẳng biết x−ng hô ra sao bèn ra ngõ gọi thật to: "Ai ơi! Về mμ ăn cơm" từ "ai" ở đây không phải lμ đại từ nghi vấn, hay đại từ phiếm chỉ mμ có nghĩa lμ "chồng tôi ơi"!.
Còn khi nói chuyện với khách thì giới thiệu vợ mình hay chồng mình lμ "nhμ tôi". Từ "nhμ
tôi" thật lμ đậm đμ gắn bó, "mình" vμ "tôi" tuy hai nh−ng một.
Cách x−ng hô trong họ
Có xem sơ đồ gia phả toμn họ mới biết đ−ợc: Mình thuộc đời thứ mấy, đời trên mình lμ
những ai, mình thuộc chi nμo, nhánh nμo, bằng vai với mình trong họ lμ những aỉ Có sơ đồ gia phả mới phân biệt đ−ợc thế thứ trong họ, mỗi ng−ời tự xác định đ−ợc quan hệ trong nội tộc mμ x−ng hô cho đúng, chú ra chú, bác ra bác, anh ra anh, em ra em... X−ng hô trong nội tộc khác với x−ng hô ngoμi xã hội, để khỏi mang tiếng "cá mè một lứa". Ngoμi xã hội dựa theo tuổi tác vμ chức vụ, địa vị, trong gia tộc dựa theo thế thứ, nh−ng khi giao thiệp với từng cá nhân cụ thể lại phải kết hợp theo cách x−ng hô ngoμi xã hội theo quan hệ tuổi tác. Có thể đúng
theo huyết thống thì anh A phải gọi tôi bằng ông chú, nh−ng tôi cũng gọi anh A bằng bác, vì anh A đã lμ ng−ời tuổi cao, gọi bằng cháu bất tiện vμ bất lịch sự. Tôi gọi anh A bằng bác lμ gọi thay cho cháu, chắt tôi, mặc dù tôi ch−a có cháụ Tất nhiên anh A phải gọi tôi bằng ông, mặc dù tôi ít tuổi hơn anh nh−ng về thế thứ ngang với ông nội anh Ạ Tuy nhiên nếu tôi ít tuổi quá mμ gọi bằng ông cũng bất tiện, có khi phải hạ xuống một bậc mμ gọi bằng chú mới thân mật.
Hiện t−ợng, anh X. còn ít tuổi hơn cháu nội