chủ mớị
bé con năm bảy tuổi) việc tế tự vẫn uy nghi đông đủ.
Tộc tr−ởng x−a vμ nay khác nhau nh−
thế nμỏ
Ngμy x−a, việc họ lμ cứ vμo tộc tr−ởng. Họ lớn có tộc tr−ởng họ lớn; các chi có tr−ởng chị Tộc tr−ởng có quyền lợi, nghĩa vụ rõ rμng. Ruộng h−ơng hỏa vμ tự điền có nhiều thì lễ to, nhμ thờ họ lớn, tế khí đầy đủ vμ ng−ợc lạị Khi vμo tế lễ, tộc tr−ởng dù còn trẻ tuổi vẫn lμ chủ tế, các ông chú cao tuổi vẫn lμ bồi tế. Nếu tộc tr−ởng còn nhỏ quá thì một ông chú kế tr−ởng thay thế, cũng nh− ông vua trẻ ch−a thμnh niên có phụ chính đại thần.
Ngμy nay, ruộng đất thuộc sở hữu toμn dân, không còn ruộng h−ơng hỏa, không còn chế độ thu tô nh− tr−ớc, quyền lợi của tộc tr−ởng hoặc ng−ời thay tộc tr−ởng dĩ nhiên phải thay đổi; nghĩa vụ của tộc tr−ởng đối với tổ tiên vμ họ hμng cũng tùy thuộc vμo nhận thức, tâm t−, trình độ hiểu biết, hoμn cảnh sinh sống của từng ng−ời, không có quy định nμo rμng buộc. Có nhiều họ, tộc tr−ởng ngụ c− hoặc thoát ly công tác ở ph−ơng xa cũng không giao (hoặc không giao đ−ợc) việc họ cho aị Trong hoμn cảnh đó, việc h−ơng khói, tế tự tổ tiên vμ quan hệ họ hμng bị phế khoáng.
ông cha, tổ tiên. Ruộng h−ơng hỏa l−u truyền từ đời nμy sang đời khác. Ruộng h−ơng hỏa không đ−ợc chia, không đ−ợc bán. Luật pháp thời phong kiến cấm bán ruộng h−ơng hỏạ Chừng nμo cánh cửa tr−ởng không còn ng−ời nối dõi tông đ−ờng hoặc đi biệt xứ xa quê, họ khuyết tộc tr−ởng thì ng−ời con tr−ởng hoặc đích tôn thừa trọng của cánh hai lên thay, tiếp tục h−ởng ruộng h−ơng hỏa vμ lo việc giỗ tết, h−ơng khóị Chừng nμo toμn bộ con cháu trong họ đều phiêu c− bạt quán (con gái không đ−ợc tính đến) thì ng−ời cuối cùng đang h−ởng h−ơng hỏa nếu có khó khăn đặc biệt lμm đơn xin bán, lý tr−ởng đóng dấu cho bán, nh−ng chỉ đ−ợc bán quyền1. Lý tr−ởng nμo lμm sai luật lệ trên sẽ bị quan xử phạt, nếu trong họ có ng−ời th−a kiện.
Vì có ruộng h−ơng hỏa nên việc tế tự đ−ợc duy trì bền vững, dù họ lớn hay bé, thịnh đạt hay bình th−ờng, dù tộc tr−ởng giμu hay nghèo, sang hay hèn, giμ hay trẻ (có khi mới chỉ lμ đứa ___________
1. Luật pháp thời phong kiến quy định bán mua ruộng đất có hai hình thức: ruộng đất có hai hình thức:
- Bán quyền hay bán tạm, khi nμo có đủ số tiền ghi trong khế −ớc thì đ−ợc chuộc lại, ng−ời mua không có trong khế −ớc thì đ−ợc chuộc lại, ng−ời mua không có quyền bán cho chủ khác, qua vụ thu hoạch mới nhận lại tiền, trả lại ruộng.
- Bán đoạn tức lμ bán hẳn, quyền sở hữu thuộc chủ mớị chủ mớị
bé con năm bảy tuổi) việc tế tự vẫn uy nghi đông đủ.
Tộc tr−ởng x−a vμ nay khác nhau nh−
thế nμỏ
Ngμy x−a, việc họ lμ cứ vμo tộc tr−ởng. Họ lớn có tộc tr−ởng họ lớn; các chi có tr−ởng chị Tộc tr−ởng có quyền lợi, nghĩa vụ rõ rμng. Ruộng h−ơng hỏa vμ tự điền có nhiều thì lễ to, nhμ thờ họ lớn, tế khí đầy đủ vμ ng−ợc lạị Khi vμo tế lễ, tộc tr−ởng dù còn trẻ tuổi vẫn lμ chủ tế, các ông chú cao tuổi vẫn lμ bồi tế. Nếu tộc tr−ởng còn nhỏ quá thì một ông chú kế tr−ởng thay thế, cũng nh− ông vua trẻ ch−a thμnh niên có phụ chính đại thần.
Ngμy nay, ruộng đất thuộc sở hữu toμn dân, không còn ruộng h−ơng hỏa, không còn chế độ thu tô nh− tr−ớc, quyền lợi của tộc tr−ởng hoặc ng−ời thay tộc tr−ởng dĩ nhiên phải thay đổi; nghĩa vụ của tộc tr−ởng đối với tổ tiên vμ họ hμng cũng tùy thuộc vμo nhận thức, tâm t−, trình độ hiểu biết, hoμn cảnh sinh sống của từng ng−ời, không có quy định nμo rμng buộc. Có nhiều họ, tộc tr−ởng ngụ c− hoặc thoát ly công tác ở ph−ơng xa cũng không giao (hoặc không giao đ−ợc) việc họ cho aị Trong hoμn cảnh đó, việc h−ơng khói, tế tự tổ tiên vμ quan hệ họ hμng bị phế khoáng.
Thể theo nguyện vọng, tâm t−, tình cảm "uống n−ớc nhớ nguồn", ngμy giỗ, ngμy tết con cháu muốn dâng lên tổ tiên bát n−ớc, nén h−ơng… nhiều họ đã có sáng kiến thμnh lập một hội đồng gồm những ng−ời có uy tín, nhiệt tình trong họ để chăm lo việc họ. Ch−a có một văn bản hay một tiền lệ nμo quy định đó lμ ban nghi lễ, lμ hội đồng gia tộc hay hội đồng tộc biểụ..
Tr−ớc mắt, họ nμo mạnh hay yếu, thịnh đạt hay suy vi, tình cảm họ hμng gắn bó hay không, tác động tốt hay xấu tới phong trμo chung còn tuỳ thuộc vμo sự nhiệt tình, khả năng tổ chức lãnh đạo của một số cá nhân đóng vai trò chủ chốt, chứ ch−a có một cơ chế nμo bảo đảm sự bền vững lâu dμị
Thờ vọng vμ cách lập bμn thờ vọng
Bμn thờ vọng ngμy nay khá phổ biến, áp dụng cho con cháu sống xa quê h−ớng vọng về quê, thờ cha mẹ, ông bμ, tổ tiên, h−ơng khói trong những ngμy giỗ, tết. Ngμy x−a, với nền kinh tế nông nghiệp tự cung, tự cấp, ng−ời nông dân suốt đời không rời quê cha đất tổ, chuyển c− sang lμng bên cạnh cũng đã gọi lμ
biệt quán, ly h−ơng, vì vậy bμn thờ vọng chỉ lμ
hiện t−ợng cá biệt vμ tạm thời, ch−a thμnh phong tục phổ biến.
"Vọng bái", nghĩa lμ vái lạy từ xạ Ngμy x−a, khi triều đình có những điển lễ lớn, các quan trong triều tập trung tr−ớc sân rồng lμm lễ, các quan ở các tỉnh hoặc nơi biên ải thiết lập h−ơng án tr−ớc sân công đ−ờng, thắp h−ơng nến, h−ớng về kinh đô quỳ lạy Thiên tử. Khi nghe tin cha mẹ hoặc ông bμ mất, con cháu ch−a kịp về quê chịu tang cũng thiết lập h−ơng án ngoμi sân, h−ớng về quê lμm lễ t−ơng tự. Các bμn thờ thiết lập nh− vậy chỉ có tính chất tạm thời, sau đó con cáo quan xin về c− tang ba năm (xem bμi
Lễ c− tang). Hằng năm, các thiện nam tín nữ đi
trẩy hội đền thờ Đức Thánh Trần ở Vạn Kiếp, Đức Thánh Mẫu ở đền Sòng... dần dần về sau, đ−ờng sá xa xôi, cách trở, đi lại khó khăn, cũng lập bμn thờ vọng nh− vậỵ Nơi có nhiều tín đồ tập trung dần dần hình thμnh tổ chức. Các thiện nam tín nữ quyên góp cùng xây dựng tại chỗ một đền thờ khác, rồi cử ng−ời đến đền thờ chính xin bát h−ơng về thờ. Những đền thờ đó gọi lμ vọng từ (ví dụ ở số nhμ 35, phố Tôn Đức Thắng, Hμ Nội, có "Sùng Sơn vọng từ" nghĩa lμ
Đền thờ vọng của Núi Sòng, thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh).
Bμn thờ vọng thờ ông bμ, cha mẹ chỉ đ−ợc lập trong tr−ờng hợp sống xa quê. Những ng−ời con thứ, bất cứ giμu nghèo, sang hèn thế nμo, nếu ở gần cánh cửa tr−ởng trên đất tổ phụ l−u lại thì
Thể theo nguyện vọng, tâm t−, tình cảm "uống n−ớc nhớ nguồn", ngμy giỗ, ngμy tết con cháu muốn dâng lên tổ tiên bát n−ớc, nén h−ơng… nhiều họ đã có sáng kiến thμnh lập một hội đồng gồm những ng−ời có uy tín, nhiệt tình trong họ để chăm lo việc họ. Ch−a có một văn bản hay một tiền lệ nμo quy định đó lμ ban nghi lễ, lμ hội đồng gia tộc hay hội đồng tộc biểụ..
Tr−ớc mắt, họ nμo mạnh hay yếu, thịnh đạt hay suy vi, tình cảm họ hμng gắn bó hay không, tác động tốt hay xấu tới phong trμo chung còn tuỳ thuộc vμo sự nhiệt tình, khả năng tổ chức lãnh đạo của một số cá nhân đóng vai trò chủ chốt, chứ ch−a có một cơ chế nμo bảo đảm sự bền vững lâu dμị
Thờ vọng vμ cách lập bμn thờ vọng
Bμn thờ vọng ngμy nay khá phổ biến, áp dụng cho con cháu sống xa quê h−ớng vọng về quê, thờ cha mẹ, ông bμ, tổ tiên, h−ơng khói trong những ngμy giỗ, tết. Ngμy x−a, với nền kinh tế nông nghiệp tự cung, tự cấp, ng−ời nông dân suốt đời không rời quê cha đất tổ, chuyển c− sang lμng bên cạnh cũng đã gọi lμ
biệt quán, ly h−ơng, vì vậy bμn thờ vọng chỉ lμ
hiện t−ợng cá biệt vμ tạm thời, ch−a thμnh phong tục phổ biến.
"Vọng bái", nghĩa lμ vái lạy từ xạ Ngμy x−a, khi triều đình có những điển lễ lớn, các quan trong triều tập trung tr−ớc sân rồng lμm lễ, các quan ở các tỉnh hoặc nơi biên ải thiết lập h−ơng án tr−ớc sân công đ−ờng, thắp h−ơng nến, h−ớng về kinh đô quỳ lạy Thiên tử. Khi nghe tin cha mẹ hoặc ông bμ mất, con cháu ch−a kịp về quê chịu tang cũng thiết lập h−ơng án ngoμi sân, h−ớng về quê lμm lễ t−ơng tự. Các bμn thờ thiết lập nh− vậy chỉ có tính chất tạm thời, sau đó con cáo quan xin về c− tang ba năm (xem bμi
Lễ c− tang). Hằng năm, các thiện nam tín nữ đi
trẩy hội đền thờ Đức Thánh Trần ở Vạn Kiếp, Đức Thánh Mẫu ở đền Sòng... dần dần về sau, đ−ờng sá xa xôi, cách trở, đi lại khó khăn, cũng lập bμn thờ vọng nh− vậỵ Nơi có nhiều tín đồ tập trung dần dần hình thμnh tổ chức. Các thiện nam tín nữ quyên góp cùng xây dựng tại chỗ một đền thờ khác, rồi cử ng−ời đến đền thờ chính xin bát h−ơng về thờ. Những đền thờ đó gọi lμ vọng từ (ví dụ ở số nhμ 35, phố Tôn Đức Thắng, Hμ Nội, có "Sùng Sơn vọng từ" nghĩa lμ
Đền thờ vọng của Núi Sòng, thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh).
Bμn thờ vọng thờ ông bμ, cha mẹ chỉ đ−ợc lập trong tr−ờng hợp sống xa quê. Những ng−ời con thứ, bất cứ giμu nghèo, sang hèn thế nμo, nếu ở gần cánh cửa tr−ởng trên đất tổ phụ l−u lại thì
đến ngμy giỗ, ngμy tết, con thứ phải có phận sự hoặc góp lễ, hoặc đ−a lễ đến nhμ thờ hay nhμ
con tr−ởng lμm lễ, cho dù cửa tr−ởng chỉ thuộc hμng cháu, thì chú hoặc ông chú vẫn phải thờ cúng ông bμ tại nhμ cửa tr−ởng. Do đó, không có lệ lập bμn thờ vọng đối với cửa thứ ngay ở quê nhμ. Nếu cửa tr−ởng khuyết hoặc xa quê, thì ng−ời con thứ hai thế tr−ởng đ−ợc lập bμn thờ chính, còn bμn thờ ở nhμ ng−ời anh cả xa quê lại lμ bμn thờ vọng.
Phong tục nμy rất hay vμ rất có ý nghĩạ Bởi lẽ chữ hiếu đi đôi với chữ đệ. Khi sống cũng nh−
đã mất, ông bμ cha mẹ bao giờ cũng mong muốn anh chị em sống hòa thuận, một nhμ đầm ấm. Thỉnh vong linh về cúng lễ, mμ anh chị em ở gần nhau không sum họp, mỗi ng−ời cúng một nơi thì đó lμ mầm mống của sự bất hòa, vong linh không thể thanh thản đ−ợc.
Cách lập bμn thờ vọng
Đây ch−a phải lμ phong tục cổ truyền, ch−a có nghi lễ nhất định, mμ chỉ lμ kinh nghiệm truyền cho nhau khoảng từ đầu thế kỷ XX trở lại, nay tùy hoμn cảnh mμ vận dụng: Khi bắt đầu lập một bμn thờ vọng phải về quê chính báo cáo gia tiên tại bμn thờ chính. Sau đó xin phép chuyển một l− h−ơng phụ hoặc mấy nén h−ơng đang cháy dở mang đến bμn thờ vọng
rồi thắp tiếp. Nếu có nhμ riêng t−ơng đối rộng rãi khang trang thì bμn thờ đặt hẳn một phòng riêng chuyên để thờ cúng cho tôn nghiêm, hoặc kết hợp đặt ở phòng khách, nh−ng cao hơn chỗ tiếp khách. Nếu đặt bμn thờ gia thần riêng, thì phải đặt thấp hơn bμn thờ gia thần một ít. Đặt h−ớng nμỏ - H−ớng về quê chính, để khi ng−ời thắp h−ơng vái lạy thuận h−ớng vái lạy về quê. Ví dụ ng−ời quê miền Trung sống ở Hμ Nội thì đặt bμn thờ vọng phía nam căn phòng hay ngoμi sân, ngoμi hiên. Không nên đặt bμn thờ trong buồng ngủ, trừ tr−ờng hợp nhμ chật hẹp quá thì phải chịụ Không nên đặt cạnh chỗ uế tạp, hoặc cạnh lối đị Đối với những gia đình ở khu tập thể cao tầng, không nên quá câu nệ khi đặt bμn thờ. Những ng−ời sống tập thể, chỉ đặt một lọ cắm h−ơng đầu gi−ờng nằm của mình cũng đủ, miễn lμ có lòng thμnh kính, không cần phải câu nệ h−ớng nμo, cao thấp rộng hẹp ra saọ
Hợp tự lμ gì? Tại sao phải hợp tự?
Hợp tự có nghĩa lμ r−ớc các tiên linh các đời vμo thờ chung trong cùng một nhμ thờ của đại tôn hay của từng tiểu chị
Theo phong tục cổ truyền: Năm đời tống giỗ, hay "ngũ đại mai thần chủ" (đến 5 đời thì chôn thần chủ). Thực chất chỉ có 4 đời, tức lμ lμm giỗ
đến ngμy giỗ, ngμy tết, con thứ phải có phận sự hoặc góp lễ, hoặc đ−a lễ đến nhμ thờ hay nhμ
con tr−ởng lμm lễ, cho dù cửa tr−ởng chỉ thuộc hμng cháu, thì chú hoặc ông chú vẫn phải thờ cúng ông bμ tại nhμ cửa tr−ởng. Do đó, không có lệ lập bμn thờ vọng đối với cửa thứ ngay ở quê nhμ. Nếu cửa tr−ởng khuyết hoặc xa quê, thì ng−ời con thứ hai thế tr−ởng đ−ợc lập bμn thờ chính, còn bμn thờ ở nhμ ng−ời anh cả xa quê lại lμ bμn thờ vọng.
Phong tục nμy rất hay vμ rất có ý nghĩạ Bởi lẽ chữ hiếu đi đôi với chữ đệ. Khi sống cũng nh−
đã mất, ông bμ cha mẹ bao giờ cũng mong muốn anh chị em sống hòa thuận, một nhμ đầm ấm. Thỉnh vong linh về cúng lễ, mμ anh chị em ở gần nhau không sum họp, mỗi ng−ời cúng một nơi thì đó lμ mầm mống của sự bất hòa, vong linh không thể thanh thản đ−ợc.
Cách lập bμn thờ vọng
Đây ch−a phải lμ phong tục cổ truyền, ch−a có nghi lễ nhất định, mμ chỉ lμ kinh nghiệm truyền cho nhau khoảng từ đầu thế kỷ XX trở lại, nay tùy hoμn cảnh mμ vận dụng: Khi bắt đầu lập một bμn thờ vọng phải về quê chính báo cáo gia tiên tại bμn thờ chính. Sau đó xin phép chuyển một l− h−ơng phụ hoặc mấy nén h−ơng đang cháy dở mang đến bμn thờ vọng
rồi thắp tiếp. Nếu có nhμ riêng t−ơng đối rộng rãi khang trang thì bμn thờ đặt hẳn một phòng riêng chuyên để thờ cúng cho tôn nghiêm, hoặc kết hợp đặt ở phòng khách, nh−ng cao hơn chỗ tiếp khách. Nếu đặt bμn thờ gia thần riêng, thì phải đặt thấp hơn bμn thờ gia thần một ít. Đặt h−ớng nμỏ - H−ớng về quê chính, để khi ng−ời thắp h−ơng vái lạy thuận h−ớng vái lạy về quê. Ví dụ ng−ời quê miền Trung sống ở Hμ Nội thì đặt bμn thờ vọng phía nam căn phòng hay ngoμi sân, ngoμi hiên. Không nên đặt bμn thờ trong buồng ngủ, trừ tr−ờng hợp nhμ chật hẹp quá thì phải chịụ Không nên đặt cạnh chỗ uế tạp, hoặc cạnh lối đị Đối với những gia đình ở khu tập thể cao tầng, không nên quá câu nệ khi đặt bμn thờ. Những ng−ời sống tập thể, chỉ đặt một lọ cắm h−ơng đầu gi−ờng nằm của mình cũng đủ, miễn lμ có lòng thμnh kính, không cần phải câu nệ h−ớng nμo, cao thấp rộng hẹp ra saọ
Hợp tự lμ gì? Tại sao phải hợp tự?
Hợp tự có nghĩa lμ r−ớc các tiên linh các đời vμo thờ chung trong cùng một nhμ thờ của đại tôn hay của từng tiểu chị
Theo phong tục cổ truyền: Năm đời tống giỗ, hay "ngũ đại mai thần chủ" (đến 5 đời thì chôn thần chủ). Thực chất chỉ có 4 đời, tức lμ lμm giỗ
cha mẹ (đời 2), ông bμ (đời 3), cụ ông cụ bμ (hay cố đời 4) vμ kỵ (hay can đời 5). Cao hơn kỵ gọi chung lμ tiên tổ, thì không cúng giỗ nữa, mμ
r−ớc chung tất cả thủy tổ, tiên tổ các đời vμo chung một nhμ thờ mỗi năm tế một l−ợt. Thần chủ con cúng cha mẹ, đề lμ hiển khảo, hiển tỷ; đến khi ng−ời con tr−ởng chết, cháu đích tôn cúng ông bμ, đối thần chủ lμ hiển tổ khảo, hiển tổ tỷ; đến l−ợt cháu tr−ởng mất, chắt tr−ởng tiếp tục thờ cụ lμ hiển tằng tổ khảo (hoặc tỷ); chít (chiu) tr−ởng thờ kỵ lμ hiển cao tổ khảo (hoặc tỷ). Sau năm đời thì r−ớc vμo nhμ thờ tổ