MáY CấY LúA NƯớC Và BóN PHÂN DúI ĐA-

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 3): Phần 1 (Trang 49 - 53)

Và BóN PHÂN DúI ĐA-III

Tác giả: LÊ MINH HảI LÊ MậU TRạCH

Địa chỉ: Đội 2, xã Đông Anh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá

1. Tính mới của giải pháp

Thấy những người nông dân rất vất vả, mất nhiều thời gian để cấy hết ruộng lúa, vì vậy, anh Hải ấp ủ giấc mơ sáng chế thành công máy cấy lúa. Sẵn có nghề cơ khí, quá trình làm nghề tích lũy được kinh nghiệm, cùng với tham khảo tư liệu về chế tạo máy, sau nhiều năm nghiên cứu anh đã tự mày mò, nghiên cứu, tận dụng các đồ phế liệu của xưởng làm những bộ phận ở ngoài như khung, bánh răng, ghế ngồi… Những bộ phận quan trọng khác anh phải tự bỏ tiền ra mua ở thị trường rồi về chế tạo, lắp ráp thành công máy cấy kết hợp với bón phân dúi cho lúa. Máy cấy lúa do anh sáng tạo có thể cấy lúa chín hàng, tăng gấp 20 lần so với cấy lúa và bón phân thủ công. Tác dụng của

Khi máy chạy ít bị rung, dễ dàng sử dụng máy khi mở cua góc bờ và chống úng rất tốt.

3. Khả năng áp dụng

Máy có thể áp dụng cho những ruộng có địa hình không bằng phẳng, úng ngập.

MáY CấY LúA NƯớCVà BóN PHÂN DúI ĐA-III Và BóN PHÂN DúI ĐA-III

Tác giả: LÊ MINH HảI LÊ MậU TRạCH

Địa chỉ: Đội 2, xã Đông Anh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá

1. Tính mới của giải pháp

Thấy những người nông dân rất vất vả, mất nhiều thời gian để cấy hết ruộng lúa, vì vậy, anh Hải ấp ủ giấc mơ sáng chế thành công máy cấy lúa. Sẵn có nghề cơ khí, quá trình làm nghề tích lũy được kinh nghiệm, cùng với tham khảo tư liệu về chế tạo máy, sau nhiều năm nghiên cứu anh đã tự mày mò, nghiên cứu, tận dụng các đồ phế liệu của xưởng làm những bộ phận ở ngoài như khung, bánh răng, ghế ngồi… Những bộ phận quan trọng khác anh phải tự bỏ tiền ra mua ở thị trường rồi về chế tạo, lắp ráp thành công máy cấy kết hợp với bón phân dúi cho lúa. Máy cấy lúa do anh sáng tạo có thể cấy lúa chín hàng, tăng gấp 20 lần so với cấy lúa và bón phân thủ công. Tác dụng của

phương pháp này là cứ bốn cây lúa thì bón một viên phân tổng hợp ở giữa nên lượng phân bón không bị hao hụt, lúa được phân phối đều hơn. Chiếc máy cấy lúa đồng thời là bón phân nên người nông dân không tốn nhiều thời gian mà năng suất lúa lại cao hơn.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế:

Trung bình máy hoạt động 20 phút thì cấy được một sào (500m2), mỗi nhịp cấy được chín hàng cùng một lúc. Hiện nay, một công cấy người dân đang thuê 100.000 đồng/công, một sào mất khoảng 1,5 công cấy trong một ngày. Nếu người dân sử dụng máy cấy sẽ tiết kiệm được sức lao động khoảng 10 lần. Máy có thể làm việc năng suất gấp 20 lần so với một người bình thường vừa cấy, vừa bón phân dúi thủ công. Hơn nữa, phân tổng hợp hữu cơ sau khi ép lại bón cho lúa có thể tiết kiệm 15% phân hao hụt và tăng năng suất cho lúa lên từ 15%-20%.

- Hiệu quả kỹ thuật:

Trong quá trình sáng chế, anh Hải gặp rất nhiều khó khăn vì mỗi công đoạn của máy đều phải tư duy, nghiên cứu sao cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận. Máy cấy hoạt động được nhờ sử dụng động cơ 4 HP chạy bằng dầu diezen. Cấu tạo của máy đơn giản, gọn nhẹ,

nặng khoảng 250kg. Hiện nay, anh Hải đang khẩn trương nghiên cứu lắp ráp thêm chức năng “dúi phân” cho máy cấy. Nếu thành công, sẽ tiết kiệm được thêm khá nhiều sức lao động cho nông dân.

3. Khả năng áp dụng

Vừa qua, để tăng năng suất lúa, tiết kiệm phân bón cho nông dân, tỉnh Thanh Hóa đã thử nghiệm mô hình bón phân dúi cho cây lúa khi cấy để nhân ra diện rộng. Máy có thể áp dụng cho tất cả các cánh đồng lúa nước của Việt Nam, đặc biệt là đồng bằng sông Cửu Long với nhiều cánh đồng lớn. Khi ta hoàn toàn chủ động được nước tưới tiêu thì có thể thay bộ phận cấy bằng bộ phận gieo xạ để máy có thể vừa gieo xạ vừa bón phân dúi thì hiệu quả cao hơn.

phương pháp này là cứ bốn cây lúa thì bón một viên phân tổng hợp ở giữa nên lượng phân bón không bị hao hụt, lúa được phân phối đều hơn. Chiếc máy cấy lúa đồng thời là bón phân nên người nông dân không tốn nhiều thời gian mà năng suất lúa lại cao hơn.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế:

Trung bình máy hoạt động 20 phút thì cấy được một sào (500m2), mỗi nhịp cấy được chín hàng cùng một lúc. Hiện nay, một công cấy người dân đang thuê 100.000 đồng/công, một sào mất khoảng 1,5 công cấy trong một ngày. Nếu người dân sử dụng máy cấy sẽ tiết kiệm được sức lao động khoảng 10 lần. Máy có thể làm việc năng suất gấp 20 lần so với một người bình thường vừa cấy, vừa bón phân dúi thủ công. Hơn nữa, phân tổng hợp hữu cơ sau khi ép lại bón cho lúa có thể tiết kiệm 15% phân hao hụt và tăng năng suất cho lúa lên từ 15%-20%.

- Hiệu quả kỹ thuật:

Trong quá trình sáng chế, anh Hải gặp rất nhiều khó khăn vì mỗi công đoạn của máy đều phải tư duy, nghiên cứu sao cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận. Máy cấy hoạt động được nhờ sử dụng động cơ 4 HP chạy bằng dầu diezen. Cấu tạo của máy đơn giản, gọn nhẹ,

nặng khoảng 250kg. Hiện nay, anh Hải đang khẩn trương nghiên cứu lắp ráp thêm chức năng “dúi phân” cho máy cấy. Nếu thành công, sẽ tiết kiệm được thêm khá nhiều sức lao động cho nông dân.

3. Khả năng áp dụng

Vừa qua, để tăng năng suất lúa, tiết kiệm phân bón cho nông dân, tỉnh Thanh Hóa đã thử nghiệm mô hình bón phân dúi cho cây lúa khi cấy để nhân ra diện rộng. Máy có thể áp dụng cho tất cả các cánh đồng lúa nước của Việt Nam, đặc biệt là đồng bằng sông Cửu Long với nhiều cánh đồng lớn. Khi ta hoàn toàn chủ động được nước tưới tiêu thì có thể thay bộ phận cấy bằng bộ phận gieo xạ để máy có thể vừa gieo xạ vừa bón phân dúi thì hiệu quả cao hơn.

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 3): Phần 1 (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)