TạO NGUYÊN LIệU SảN XUấT BịCH PHÔI NấM

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 3): Phần 1 (Trang 105 - 109)

BịCH PHÔI NấM

Tác giả: Đỗ THàNH LONG

Địa chỉ: Số 02/2 đường Lam Sơn, tổ dân phố Sông Tiên, phường Ba Ngòi, thị xã Cam Ranh,

tỉnh Khánh Hoà

Điện thoại: 0583504153; 0582238301

1. Tính mới của giải pháp

Trước đây việc cắt rơm rạ để sản xuất phôi bịch trồng nấm chủ yếu làm bằng thủ công, tốn nhiều công sức, khó đồng đều, không đảm bảo kỹ thuật, chỉ phù hợp với sản xuất quy mô nhỏ. Việc chế tạo ra máy cắt rơm rạ đã giảm một lượng công lao động đáng kể, giúp hạ giá thành sản phẩm. Máy cắt rơm rạ hoạt động nhờ một động cơ 1,5kw, năng suất 1 tấn rơm/ngày chỉ với hai lao động. Máy đã chứng tỏ được tính ưu việt trong sản xuất phôi liệu làm bịch môi trường nấm, chất lượng sản phẩm đồng đều giúp cho quá trình phát triển tơ

2. Tính hiệu quả

Máy được áp dụng để xịt thuốc bệnh và dưỡng cho lá cao su, chữa cháy cho mía rất hiệu quả, tiết kiệm nước và cơ động. Rút ngắn thời gian, công sức, tiết kiệm nhân công, nhiên liệu, kịp thời vụ.

Khi áp dụng máy phun thuốc, do không phải cầm vòi trực tiếp và không phải ngửa mặt lên để quan sát tán lá nên an toàn, không gây ngộ độc cho người lao động.

3. Khả năng áp dụng

Có thể áp dụng vào việc phun thuốc cho các vườn cây ăn trái, phun thuốc trên diện rộng như vườn ươm, hoa màu…

MáY CắT RƠM Rạ

TạO NGUYÊN LIệU SảN XUấT BịCH PHÔI NấM BịCH PHÔI NấM

Tác giả: Đỗ THàNH LONG

Địa chỉ: Số 02/2 đường Lam Sơn, tổ dân phố Sông Tiên, phường Ba Ngòi, thị xã Cam Ranh,

tỉnh Khánh Hoà

Điện thoại: 0583504153; 0582238301

1. Tính mới của giải pháp

Trước đây việc cắt rơm rạ để sản xuất phôi bịch trồng nấm chủ yếu làm bằng thủ công, tốn nhiều công sức, khó đồng đều, không đảm bảo kỹ thuật, chỉ phù hợp với sản xuất quy mô nhỏ. Việc chế tạo ra máy cắt rơm rạ đã giảm một lượng công lao động đáng kể, giúp hạ giá thành sản phẩm. Máy cắt rơm rạ hoạt động nhờ một động cơ 1,5kw, năng suất 1 tấn rơm/ngày chỉ với hai lao động. Máy đã chứng tỏ được tính ưu việt trong sản xuất phôi liệu làm bịch môi trường nấm, chất lượng sản phẩm đồng đều giúp cho quá trình phát triển tơ

nấm nhanh, nhiều. Ưu điểm của máy là vận hành đơn giản, dễ lắp đặt, chỉ cần một lao động phổ thông quen tay, không cần qua đào tạo.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế:

Giá thành của máy là 12 triệu đồng, giá này không cao so với đầu tư một trại nấm, vật tư lắp ráp có sẵn tại địa phương. Với quy mô trại nấm cần 10.000 bịch phôi/tháng (tương đương 11 tấn rơm rạ), nếu cắt thủ công sẽ mất 4.620.000 đồng (tiền thuê nhân công). Nếu dùng máy cắt rơm rạ chỉ tiêu tốn 1.015.000 đồng (bao gồm công lao động, tiền điện, tiền khấu hao máy). Như vậy bà con nông dân sẽ tiết kiệm được 3.605.000 đồng trong một tháng. Cụ thể như: sản xuất bịch phôi bằng máy đóng bịch có thể làm lợi cho người sản xuất 50%, trong khi phương pháp thủ công chỉ làm lợi 10 - 15% (định mức một bịch phôi giống nếu mua tại Long Khánh, Đồng Nai hết 3.200 đồng thì sản xuất tại chỗ chỉ mất 1.770 đồng). Sản xuất nấm cho phép quay vòng vốn nhanh, chủ động cung cấp hàng hóa cho thị trường (nấm bào ngư 40 ngày, nấm mèo 52 - 55 ngày cho sản phẩm…). Hiện nay, tại chợ nông sản đầu mối Ba Ngòi (Cam Ranh), lượng nấm các loại tiêu thụ mỗi ngày ít nhất 1,5 tạ, đó là chưa kể nhiều thị trường khác như chợ, các cửa hàng thuốc Đông y… Thị trấn

Liên Nghĩa (Lâm Đồng) là đầu mối tiêu thụ nấm rất lớn của các tỉnh phía nam.

- Hiệu quả kỹ thuật:

Máy cắt rơm rạ hoạt động nhờ vào một động cơ 1,5kw, năng suất thực tế 1 tấn rơm/ngày, chỉ với hai lao động. Máy có một trục chuyển động chủ lực có khuỷu lệch tâm, qua hai thanh trượt tạo cho lưỡi dao lên xuống liên tục nhờ vào hai thanh trượt cố định và chính xác, tốc độ 150 lần/phút. Từ chuyển động lên xuống này, một bộ móc được ráp vào cán dao có nhiệm vụ kéo bánh răng của rulo căng băng tải, tạo chuyển động không liên tục và đồng bộ với dao cắt. Khi dao chạy xuống để cắt thì băng tải dừng. Khi dao chạy lên một đoạn 3,5cm, thì băng tải bắt đầu chạy một đoạn 3cm ở phần đi lên còn lại của thanh trượt, nhằm tạo một khoảng trống để rơm chui ra và nằm ngang trên lưỡi dao tĩnh (gọi là dao dưới), thông qua bộ móc vào trục căng tải và điều chỉnh được độ dài của đường chạy trên băng tải. ở đây, bộ phận chủ yếu là trục chuyển động có khuỷu lệch tâm, tốc độ 150 vòng/phút. Tức là một phút dao cắt được 150 lần. Như vậy, chỉ việc bỏ rơm rạ lên băng tải, đóng khoá điện, rơm rạ được cắt từng khúc ngắn 3-5cm.

- Hiệu quả xã hội:

Rơm rạ là nguyên liệu làm nấm vừa rẻ lại dễ tìm, rơm rạ lên men mau nên không tốn nhiều thời gian ủ như mạt cưa, tơ nấm phát triển

nấm nhanh, nhiều. Ưu điểm của máy là vận hành đơn giản, dễ lắp đặt, chỉ cần một lao động phổ thông quen tay, không cần qua đào tạo.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế:

Giá thành của máy là 12 triệu đồng, giá này không cao so với đầu tư một trại nấm, vật tư lắp ráp có sẵn tại địa phương. Với quy mô trại nấm cần 10.000 bịch phôi/tháng (tương đương 11 tấn rơm rạ), nếu cắt thủ công sẽ mất 4.620.000 đồng (tiền thuê nhân công). Nếu dùng máy cắt rơm rạ chỉ tiêu tốn 1.015.000 đồng (bao gồm công lao động, tiền điện, tiền khấu hao máy). Như vậy bà con nông dân sẽ tiết kiệm được 3.605.000 đồng trong một tháng. Cụ thể như: sản xuất bịch phôi bằng máy đóng bịch có thể làm lợi cho người sản xuất 50%, trong khi phương pháp thủ công chỉ làm lợi 10 - 15% (định mức một bịch phôi giống nếu mua tại Long Khánh, Đồng Nai hết 3.200 đồng thì sản xuất tại chỗ chỉ mất 1.770 đồng). Sản xuất nấm cho phép quay vòng vốn nhanh, chủ động cung cấp hàng hóa cho thị trường (nấm bào ngư 40 ngày, nấm mèo 52 - 55 ngày cho sản phẩm…). Hiện nay, tại chợ nông sản đầu mối Ba Ngòi (Cam Ranh), lượng nấm các loại tiêu thụ mỗi ngày ít nhất 1,5 tạ, đó là chưa kể nhiều thị trường khác như chợ, các cửa hàng thuốc Đông y… Thị trấn

Liên Nghĩa (Lâm Đồng) là đầu mối tiêu thụ nấm rất lớn của các tỉnh phía nam.

- Hiệu quả kỹ thuật:

Máy cắt rơm rạ hoạt động nhờ vào một động cơ 1,5kw, năng suất thực tế 1 tấn rơm/ngày, chỉ với hai lao động. Máy có một trục chuyển động chủ lực có khuỷu lệch tâm, qua hai thanh trượt tạo cho lưỡi dao lên xuống liên tục nhờ vào hai thanh trượt cố định và chính xác, tốc độ 150 lần/phút. Từ chuyển động lên xuống này, một bộ móc được ráp vào cán dao có nhiệm vụ kéo bánh răng của rulo căng băng tải, tạo chuyển động không liên tục và đồng bộ với dao cắt. Khi dao chạy xuống để cắt thì băng tải dừng. Khi dao chạy lên một đoạn 3,5cm, thì băng tải bắt đầu chạy một đoạn 3cm ở phần đi lên còn lại của thanh trượt, nhằm tạo một khoảng trống để rơm chui ra và nằm ngang trên lưỡi dao tĩnh (gọi là dao dưới), thông qua bộ móc vào trục căng tải và điều chỉnh được độ dài của đường chạy trên băng tải. ở đây, bộ phận chủ yếu là trục chuyển động có khuỷu lệch tâm, tốc độ 150 vòng/phút. Tức là một phút dao cắt được 150 lần. Như vậy, chỉ việc bỏ rơm rạ lên băng tải, đóng khoá điện, rơm rạ được cắt từng khúc ngắn 3-5cm.

- Hiệu quả xã hội:

Rơm rạ là nguyên liệu làm nấm vừa rẻ lại dễ tìm, rơm rạ lên men mau nên không tốn nhiều thời gian ủ như mạt cưa, tơ nấm phát triển

nhanh và nhiều, năng xuất, chất lượng cao. Đối với nấm mèo, trồng trong môi trường rơm rạ có mùi vị thơm đặc trưng. Hơn nữa, dùng mùn cưa gỗ để sản xuất bịch phôi nấm không phải sẵn có ở tất cả các địa phương. Hiện nay, chưa một trại nấm nào có phương án trồng rừng tạo gỗ làm mùn cưa. Việc dùng máy cắt rơm rạ làm nấm sẽ tận dụng được rơm rạ có sẵn, rẻ tiền ở nông thôn, làm tăng giá trị của cây lúa, giúp nông dân trồng lúa có thêm thu nhập. Đây là bước cải tiến trong việc xây dựng trại nấm chuyên nghiệp.

3. Khả năng áp dụng

Đi vào hoạt động từ tháng 2-2009, máy cắt rơm rạ đã chứng tỏ được tính ưu việt trong sản xuất phôi liệu làm bịch môi trường trồng nấm. Thời gian qua đã có nhiều đoàn và cá nhân trong và ngoài tỉnh đến tham quan. Với giá thành hợp lý, máy cắt rơm rạ rất cần thiết và phù hợp cho việc đầu tư trang trại nấm.

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 3): Phần 1 (Trang 105 - 109)